Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 18,8g hỗn hợp A chứa H2S và C3H8O ta thu được 17,92 lít hỗn hợp CO2 và SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Bài 2: Để đốt cháy hết 10 lít CH4 ta dùng 16 lít hỗn hợp khí G gồm O2 và O3. Tính % thể tích của G.
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 18,8g hỗn hợp A chứa H2S và C3H8O ta thu được 17,92 lít hỗn hợp CO2 và SO2. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Bài 2: Để đốt cháy hết 10 lít CH4 ta dùng 16 lít hỗn hợp khí G gồm O2 và O3. Tính % thể tích của G.
Câu 1:
Gọi x là số mol H2S và y là số mol C3H8O
\(\left\{{}\begin{matrix}34x+60y=18,8\\x+3y=0,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{H2S}=6,8\left(g\right)\Rightarrow\%_{H2S}=36,17\%\)
\(\Rightarrow\%_{C3H8O}=100\%-36,17\%=68,83\%\)
Câu 2:
Gọi a là mol O2; b là mol O3
\(n_G=\frac{5}{7}\Rightarrow a+b=\frac{5}{7}\left(1\right)\)
\(n_{CH4}=\frac{25}{56}\left(mol\right)\)
Bảo toàn e: \(8n_{CH4}=4n_{O2}+6n_{O3}\)
\(\Rightarrow4a+6b=\frac{25}{7}\left(2\right)\)
(1)(2)=> a= b= 5/14
Vậy %O2= %O3= 50%
Phóng điện qua oxi được hh khí có khối lượng trung bình là 33. Tính hiệu suất phản ứng ozon hóa ?
Mọi người kiểm tra giúp mình làm vầy đúng chưa với ạ, nếu sai hoặc có cách nhanh hơn thì chỉ mình với.
Đặt a = nO2
Sơ đồ chéo:
VO2dư (M=32) -> Mhh=33 -> (48-33)
VO3 (M = 48) -> -> (33-32)
=> \(\frac{V_{O_2}dư}{V_{O_3}}=\frac{15}{1}\) => \(\frac{n_{O_2}dư}{n_{O_3}}=15\)
PTHH: 3O2 -> 2O3
3a 2a
Từ PTHH có nO3 = 2a => nO2 dư = 15*2a=30a
=> nO2 ban đầu = 30a + 3a = 33a
Lại có nO2 phản ứng = 3a
=> H = 3a/33a *100 = 9,09%
Đốt cháy hoàn toàn 7.5g hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ V (l) khí oxi (đktc) thu được 13,1g hỗn hợp oxit
a) Tính V
b) Tính % KL các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
\(GS:n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=x\left(mol\right),n_{O_3}=1-x\left(mol\right)\)
\(\overline{M}=32x+\left(1-x\right)\cdot48=18\cdot2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow x=0.75\)
\(\Rightarrow D\)
Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 25% và 75%B. 30% và 70%C. 50% và 50%D. 75% và 25%
4 M + 3 O2 -to-> 2 M2O3
nO2= 3,36/22,4=0,15(mol)
=> nM2O3= 2/3 . 0,15=0,1(mol)
=> M(M2O3)= 10,2/0,1=102(g/mol)
Ta lại có: M(M2O3)=2.M(M)+3.16
=> 2.M(M)+3.16=102
=>M(M)=27(g/mol)
Vậy M là nhôm (Al=27)
4M + 3O2 -> 2M2O3
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
nM2O3 = 0,15x2 : 3 = o,1 mol
MM2O3 = 10,2 : 0,1 = 102
M = Mx2 + 16x3 = 102 => M = 27
Vậy M là Al
\(n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 4M + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_3\\ n_{oxit} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow 2M + 16.3 = \dfrac{10,2}{0,1} = 102\\ \Rightarrow M = 27(Al)\)
\(a)\\ n_{C_3H_8O} = \dfrac{13,2}{60} = 0,22(mol)\\ C_3H_8O +\dfrac{9}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} 3CO_2 + 4H_2O\\ n_{CO_2} =3n_{C3_H8O} = 0,22.3 = 0,66(mol)\\ n_{H_2O} = 4n_{C_3H_8O} = 0,22.4 = 0,88(mol)\\ \Rightarrow V = 0,66.22,4 = 14,784(lít)\\ \Rightarrow m = 0,88.18 = 15,84(gam)\)
\(b)\\ n_{Ca(OH)_2} = 0,22.2 = 0,44(mol)\)
CO2 + Ca(OH)2 \(\to\) CaCO3 + H2O
0,44.........0,44................0,44..........................(mol)
CaCO3 + CO2 + H2O \(\to\) Ca(HCO3)2
0,22.........0,22....................0,22................(mol)
Suy ra:
\(m_{CaCO_3} = (0,44 - 0,22).100 = 22(gam)\\ m_{Ca(HCO_3)_2} = 0,22.162 = 35,64(gam)\)
cho một bình kín chứa 1 mol hỗn hợp oxi và ozon,tỉ lệ mon tương ứng 9:1 sau 1 thời gian ozon bị phân hủy hết xác định thể tích của khí sau phản ứng biết thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
\(n_{O_2}=0.9\left(mol\right),n_{O_3}=0.1\left(mol\right)\)
\(2O_3\rightarrow3O_2\)
\(0.1......0.15\)
\(V_{O_2}=\left(0.9+0.15\right)\cdot22.4=23.52\left(l\right)\)
1) Can bang PU oxi hoa khu
a) Fe + O3 ➝ Fe2O3 + O2
Nung m gam KMnO4 một thời gian thu được 116,8 g chất rắn và 6,72 lít O2.Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KMnO4
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
BTKL :
mKMnO4 = 116.8 + 0.3*32 = 126.4 (g)
nKMnO4 = 126.4/158 = 0.8 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.6_________________________0.3
H% = 0.6/0.8 * 100% = 75%
\(n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) \\m = m_{chất\ rắn} + m_{O_2} = 116,8 + 0,3.32 = 126,4(gam)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ H = \dfrac{0,6.158}{126,4}.100\%= 75\%\)