đốt cháy hoàn toàn 5,6g nhôm thu được nhôm oxit
a) tính Vo2( ở điều kiện tiêu chuẩn)
b) tính khối lượng sản phẩm thu được
đốt cháy hoàn toàn 5,6g nhôm thu được nhôm oxit
a) tính Vo2( ở điều kiện tiêu chuẩn)
b) tính khối lượng sản phẩm thu được
4Al+3O2-to>2Al2O3
\(\dfrac{28}{135}\)--\(\dfrac{7}{45}\)------\(\dfrac{14}{135}\)
n Al=\(\dfrac{5,6}{27}\)=\(\dfrac{28}{135}\)mol
=>VO2=\(\dfrac{7}{45}\).22,4=3,484l
=>m Al2O3=\(\dfrac{14}{135}\).102=10,578g
đọc tên công thức hóa học sau ZnCl2
Tham Khảo:
Kẽm chloride là tên của các hợp chất với công thức hóa học ZnCl2 và các dạng ngậm nước của nó. Kẽm chloride, với tối đa ngậm 9 phân tử nước, là chất rắn không màu hoặc màu trắng, hòa tan rất mạnh trong nước. ZnCl2 khá hút ẩm và thậm chí dễ chảy nước.
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 thì thu được V (lít) khí oxygen (đktc). Tính V và khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{K_2MnO_4}=n_{MnO_2}=n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
- Chất rắn thu được sau pư gồm: K2MnO4 và MnO2.
⇒ m chất rắn = mK2MnO4 + mMnO2 = 0,1.197 + 0,1.87 = 28,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(n_{CH_4}=\dfrac{m_{CH_4}}{M_{CH_4}}=\dfrac{2,4}{16}=0,15mol\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)
1 2 1 2 ( mol )
0,15 > 0,1 ( mol )
0,05 0,1 0,05 0,2 ( mol )
\(m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)
\(V_{CO_2}=n_{Co_2}.22,4=0,05.22,4=1,12l\)
Chất dư là \(CH_4\)
\(n_{CH_4\left(du\right)}=0,15-0,05=0,1mol\)
\(m_{CH_4\left(du\right)}=n_{CH_4\left(du\right)}.M_{CH_4}=0,1.16=1,6g\)
\(\%CH_4\left(du\right)=\dfrac{1,6.100}{2,4}\simeq66,67\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam sắt trung bình chứa khí oxi a, Viết Phương Trình Hóa Học b, Tính thể tích khí O2(điều kiện tiêu chuẩn) theo thời gian phản ứng (Fe=56)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\a,3 Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ b,n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}\left(lít\right)\)
Ét o ét cứu em với mng 😔
4P+5O2-to>2P2O5
0,4---0,5-----0,2
n P=0,4 mol
n O2=0,625 mol
=>O2 dư
=>m P2O5=0,2.142=28,4g
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam sắt người ta thu được
a) tính khối lượng chất rắn
b) thính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết lượng Fe nói trên (đktc)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3Fe+2O_2-^{t^o}>Fe_3O_4\)
tỉ lệ: 3 : 2 : 1
n(mol) 0,1--->`1/15` -->`1/30`
\(m_{Fe_3O_4}=n\cdot M=\dfrac{1}{30}\cdot\left(56\cdot3+16\cdot4\right)=\approx7,73\left(g\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n\cdot22,4=\dfrac{1}{15}\cdot22,4=\approx1,5\left(l\right)\)
người ta thu được sản phẩm gì ạ: FeO,Fe2O3 hay Fe3O4 ?
ZnO- oxide base- Zinc Oxide
\(CO_2\)- oxide acid-Carbon dioxide
\(N_2O_5\)-Oxide acid-Dinitrogen Pentaoxide
\(CuO\)- Oxide base-Copper(II) oxide
Các chất SO2, Na2O,MgO,N2O5,P2O5,Al2O3 hãy phân loại hai oxit
- Oxit axit: SO2 , P2O5 và N2O5
- Oxit bazo: Na2O, MgO
- Oxit lưỡng tính: Al2O3
Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng trong oxi thu được Đồng(ll) oxit a, Tính thể tích khí oxi cần dùng đktc? b,tính khối lượng Đồng (ll) oxit tạo thành
\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO|\)
2 1 2
0,2 0,1 0,2
a) \(n_{O2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
a.\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Cu+O_2\rightarrow^{t^0}2CuO\)
2 : 1 : 2
0,2 : 0,1 : 0,2
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\).
b. \(m_{CuO}=n.M=0,2.80=16\left(g\right)\)
Cho 1 que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Em hãy dự đoán hiện tượng sẽ sảy ra. Thí nghiệm này cho thấy vai trò của khí oxgyen