Nhận biết bằng phương pháp hóa học 6 khí : H2, CO2, HCl, Cl2, CO, O2
Nhận biết bằng phương pháp hóa học 6 khí : H2, CO2, HCl, Cl2, CO, O2
- Cho giấy quỳ tím ẩm vào 5 lọ trên
+ Khí HCl gặp nước tạo thành dung dịch axit HCl ------> đỏ quỳ tím
+ Quỳ tím bị mất màu là khí Cl2
Cl2 + H2O -------> HCl + HClO (HClO làm mất màu quỳ tím)
+ 3 khí CO2, H2, O2 không làm đổi màu quỳ tím.
- Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đụng CuO đun nóng
+ Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là H2
CuO + H2 -------> Cu + H2O
+ 2 khí còn lại là CO2 và O2
- Dẫn qua nước vôi trong -----> đục là CO2
CO2 + Ca(OH)2 --------> CaCO3 + H2O
- Khí còn lại là O2
Hỗn hợp X gồm 1 kim loại R và muối cacbonnat của nó có ti lệ mol tương ứng là 1:2 hòa tan hoàn toàn 69,4 gam hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra hỗn hợp Y gồm No va CO2.hỗn hợp khi Y làm mat màu dung dịch KMnO4 1M trong H2SO4 loãng dư khi con lai hấp thu qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 16,8 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.xác định công thức cacbonnat của R và tính thành phần% theo khối lượng môi chất trong X
Tính khối lượng và thể tích khí Co2 thải ra môi trường trong quá trình sản xuất vôi sống (CaO) từ 1 tấn đá vôi. Biết H=80%
CaCO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CaO+CO2
Cứ 100 tấn CaCO3 tạo ra 44 tấn CO2(H=100%)
Vậy 1 tấn CaCO3 tạo ra x tấn CO2(H=80%)
\(\rightarrow x=\dfrac{\dfrac{1.44}{100}.80}{100}=0,352\) tấn
\(V_{CO_2}=\dfrac{0,352}{44}.10^6.22,4=179200l\)
CaCO3t0→CaO+CO2
Cứ 100 tấn CaCO3 tạo ra 44 tấn CO2(H=100%)
Vậy 1 tấn CaCO3 tạo ra x tấn CO2(H=80%)
→x=1.44100.80100=0,352 tấn
VCO2=0,35244.106.22,4=179200l
Na2CO3 tác dụng được với axit và bazơ vậy nó có phải muối lưỡng tính không? Tại sao
Tên gọi của Na2CO3 ngoài thực tế là gì? Nó có công dụng gì đối với con người? Tại sao khi mở nắp lon nước ngọt lại bị sủi bọt?
Tại sao khi mở nắp lon nước ngọt lại bị sủi bọt?
trả lời
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Bạn muốn biết thêm thì vào đây nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=v%C3%AC+sao+khi+m%E1%BB%9F+b%C3%ACnh+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+ng%E1%BB%8Dt+c%C3%B3+ga+l%E1%BA%A1i+c%C3%B3+b%E1%BB%8Dt+kh%C3%AD+tho%C3%A1t+ra?&id=162575
Tại sao khi mở nắp lon nước ngọt lại bị sủi bọt?
trả lời
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt.
Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi.
Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh. Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa.
Bạn muốn biết thêm thì vào đây nha: https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=v%C3%AC+sao+khi+m%E1%BB%9F+b%C3%ACnh+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+ng%E1%BB%8Dt+c%C3%B3+ga+l%E1%BA%A1i+c%C3%B3+b%E1%BB%8Dt+kh%C3%AD+tho%C3%A1t+ra?&id=162575
đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam hợp chất hữu cơ (X) , sau phản ứng thu được 6.6 gam CO2 và 3,6 gam H2O
a/ viết phương trình phản ứng tổng quát
b/ xác định công thức tổng quát hợp chất (X) , chiết khối lượng phân tử của (X) bằng 44 đcv
đốt cháy hoàn toàn 1 lít khí (Y) cần 6,5 lít khí õi. sau phản ứng thu được 4 lít khí cacbonic và 5 lít hơi nước. xác định công thức phân tử của (Y) và viết công thức cấu tạo , biết các khí và hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất
Y có thể được cấu tạo từ C,H hoặc C,H,O
vì các khí đo ở cùng đk => tỉ lệ n=tỉ lệ V
=> mO2=208(g)
mCO2=176(g)
mH2O=90(g)
ADĐLBTKL ta có :
mY=90+176-208=58(g)
ta có : nC=nCO2=4(mol)
nH=2nH2O=10(mol)
=> mC+mH=4.12+10.1=58(g)
=> Y được cấu tạo từ 2 nguyên tố C,H
=> CTTQ : CxHy
=> x:y =4:10
=> x=4,y=10
=>CxHy: C4H10
Hòa tan hết 22,4 g CaO vào nước dư thu được dung dịch A . Nếu hòa tan hoàn toàn 56,2 g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 ( có thành phần thay đổi trong đó có a% MgCO3 ) bằng dung dịch HCl , tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa B . Tính giá trị của a để lượng kết tủa B nhỏ nhất
MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + CO2 + H2O
BaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + CO2 + H2O
Lượng CO2 lớn nhất khi a = 100. Số mol CO2 = 56,2/84= 0,66 mol.
Lượng CO2 nhỏ nhất khi a = 0. Số mol CO2 = 56,2/197= 0,28 mol.
Số mol CO2 : 0,28 < nCO2 < 0,66
Nếu nCO2 = 0,28 mol < nCa(OH)2 ; Tức là ko phản ứng.
nCaCO3 = nCO2 = 0,28 mol.
Nếu nCO2 = 0,66 > nCa(OH)2
Nên lượng kết tủa bằng CaCO3 = 0,4-( 0,66- 0,4) = 0,14 mol.
Vậy khi a= 100% thì lượng kết tủa bé nhất.
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\left(1\right)\)
\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\left(2\right)\)
Lượng \(CO_2\) lớn nhất khi a = 100. Số mol \(CO_2=56,2:84=0,669mol\)
Lượng \(CO_2\) nhỏ nhất khi a = 0. Số mol \(CO_2=56,2:197=0,285mol\)
\(\rightarrow0,285< nCO_2< 0,669\)
Nếu \(nCO_2=0,285mol< nCa\left(OH\right)_2\). Tức là không có phản ứng
\(nCaCO_3=nCO_2=0,285mol\)
Nếu \(nCO_2=0,669mol>nCa\left(OH\right)_2\)
\(nCaCO_3=0,4-\left(0,669-0,4\right)=0,131mol\)
Vậy khi a = 100 thì lượng kết tủa bé nhất.
Cho 20,7 g hh CaCO3, K2CO3 pứ hết với HCl dư, thu ddc khí Y. Sục toàn bộ khí Y vào dd chứa 0,18 mol Ba(OH)2, thu đc m (g) kết tủa. Xác định m
cái bài này xác định m trong khoảng nha
* Xet 20.7 g CaCO3 pu voi HCl:
nCaCO3 = 20.7/100 = 0.207 mol
nCO2 = nCaCO3 = 0.207 mol
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0.18___0.18________0.18
nCO2 du = 0.207 - 0.18 = 0.027 mol
CO2 + H2O + BaCO3 ---> Ba(HCO3)2
0.027_________0.027
=> nBaCO3 du = 0.18 - 0.027 = 0.153 mol
=> mBaCO3 = 197*0.153 = 30.141 g
* Xet 20.7 g K2CO3 pu voi HCl:
nK2CO3 = 20.7/138 = 0.15 mol
nCO2 = nK2CO3 = 0.15 mol
CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O
0.15____0.15________0.15
mBaCO3 = 0.15*197 = 29.55 g
29.55 <= mkt <= 30.141
Trong một số ứng dụng dưới đây, hãy chia ra thành ba nhóm tính chất nhẹ, tính chất khử, tính chất cháy tỏa nhiệt:
Nạp vào khí cầu; Hàn cắt kim loại; Sản xuất Amoniac; Phân đạm; Sản xuất axit clohidric; Khử oxi của một số oxit kim loại; Sản xuất nhiên liệu.
Nhiều bài quá giúp mình vs
-Tính chất nhẹ Hiđro được dùng vào bơm kinh khí cầu, bóng thám không vì là khí nhẹ nhất.
- Tính chất khử: khả năng khử của nó cũng giống CO vì vậy rất an toàn khi dùng trong điều chế kim loại từ oxit của chúng, đồng thời nhờ tính khử mạnh nên nó có thể phản ừng với clo để tạo axit, phản ứng với nito để sản suất amôniắc đó sản xuất phân đạm
- Tính cháy tỏa nhiệt: Dùng là nhiên liệu cho động cơ tên lửa, có thể làm nhiên liệu động cơ thay cho xăng, dùng trong đèn xì hàn cắt kim loại