Bài 29. Axit cacbonic và muối cacbonat

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Phản ứng chứng tỏ H2CO3 yếu hơn HCl là phản ứng giữa HCl và muối cacbonat: axit cacbonic bị axit HCl mạnh hơn đẩy ra khỏi muối. Axit H2СO3 tạo thành bị phân hủy ngay thành khí CO2 và H2O chứng tỏ rằng H2CO3 là axit không bền.

Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

MgCO3 là muối cacbonat trung hòa, không tan trong nước, nên có

các tính chất hóa học sau:

- Tác dụng với dung dịch axit manh hơn axit cacbonic, thí dụ:

MgCO3 + 2HNO3 → Mg(NO3)2 + CO2+ H2O

- Bị nhiệt phân hủy

MgCO3 MgO + CO2



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

(1) С + O2 CO2

(2) CO2 + CaO CaCO3

(3) CaCO3 CaO + CO2


Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Những cặp có xảy ra phản ứng là a), b), d), e) và g), vì đây là những phản ứng trao đổi, trong số sản phẩm tạo thành có chất không tan hay chất khí.

a) H2SO4 + 2KHCO3 -> K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O

b) CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3↓

c) MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 ↑ + Н2О

d) Ba(OH)2 + K2CO3 -> BaCO3 ↓+ 2KOH

e) Ca (HCO3)2 + Ca(OH)2 -> 2CaCO3 ↓+ 2H2O

- Cặp không xảy ra phản ứng là c) K2CO3 và NaCl, vì không chất không tan hay chất khí nào tạo thành.