Bài 28. Vùng Tây Nguyên

Trương Duệ
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 5:39

khó khăn của tây nguyên:

thiên nhiên - mùa khô kéo dài ( 6 tháng )

=> khó làm ăn canh tác

dân cư - trình độ thấp, nhiều hộ nghèo hơn so với cả nước

=> trình độ phát triển kinh tế chưa cao

Bình luận (2)
Bi Đức
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 12 2017 lúc 15:49

- Quan sát bảng 28.2 ta thấy:

Tây Nguyên có nhiều chỉ tiêu đạt mức cao hơn cả nước là: tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số, tỉ lệ hộ nghèo; Một số chỉ tiêu Tây Nguyên thấp hơn cả nước là: mật độ dân số, GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị.

- Nhận xét chung:

Tây Nguyên vẫn còn là vùng khó khăn của đất nước. Tuy nhiên, nhờ những thành tựu của công cuộc đổi mới, điều kiện sống của các dân tộc ở Tây Nguyên ngày càng được cải thiện và nâng cao.
Bình luận (1)
Ngọc Trâm Tăng
Xem chi tiết
Alan Walker
10 tháng 9 2018 lúc 21:07

- Đất phù sa có diện tích rộng lớn, được bồi đắp hăng năm nên rất màu mỡ, đặc biệt là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu (diện tích 1,2 triệu ha) rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, cây ăn quả.
Khí hậu: thể hiện rõ tính chất cận xích đạo. Tổng số giờ nắng trung bình năm là 2.200 — 2.700 giờ. Chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 — 27°c. Lượng mưa hằng năm lớn (1.300 — 2.000mm), tập trung vào các tháng mùa mưa (từ tháng V đến tháng XI). Với điều kiện khi hậu như thế, rất thích hợp cho việc trồng các cây nhiệt đới cho năng suất cao, khả năng xen canh, tăng vụ rất lớn; có thể tiến hành các hoạt động sản xuất diễn ra liên tục quanh năm.
- Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt.
- Sinh vật: thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu,...) và rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp...), về động vật, có giá trị hơn cả là cá và chim.
- Tài nguyên biển: hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản.
- Các loại khoáng sản chủ yếu là đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lương) và than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xuyên). Ngoài ra, còn có dầu khí ở thềm lục địa.

Bình luận (0)
Trần Mộc Trà
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
6 tháng 6 2017 lúc 20:09

Đặc điểm phân bố dân cư ở Tây Nguyên:

+ Tây Nguyên là vùng thưa dân nhất ở nước ta. Mật độ dân số năm 2006 là 89 người / km2 (của cả nước là 254 người / km2), nhưng phân bố rất chênh lệch trên lãnh thổ

+ Các đô thị, ven các tuyến đường giao thông, các nông, lâm trường có mật độ dân số cao hơn các vùng còn lại (các vùng trồng cây công nghiệp ở Đăk Lăk, Lâm Đồng có mật độ dân số 101 - 200 người / km2). Còn nhiều vùng ở Kon Tum, Đăk Lăk, Đãk Nông có mật độ dân số dưới 50 người / km2

+ Tỉ lệ dân thành thị của Tây Nguyên thấp hơn tỉ lệ dân thành thị của cả nước. Buôn Ma Thuột là đô thị đông dân nhất của vùng (trên 201 nghìn người), các đô thị còn lại: Kon Tum, Plây Ku, Đà Lạt, Bảo Lộc. Gia Nghĩa có số dân ít hơn (dưới 200 nghìn người)

Bình luận (0)
Phùng Trang
Xem chi tiết
Bùi Trung Sang
2 tháng 5 2017 lúc 7:16

- Nghề làm muối và đánh bắt hải sản là thế mạnh của DHNTB vì: bờ biển dài có nhiều bãi tôm, bãi cá,có 2 trong 4 ngư trường lớn. KH ít mưa, nhiều nắng thích hợp sản xuất muối. Dân cư có nhiều kinh nghiệm về khai thác, nuôi trồng. CSVC-KT được chú ý phát triển.

Bình luận (1)
Muôn cảm xúc
Xem chi tiết
Đan linh linh
19 tháng 12 2016 lúc 15:03

- là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít ng

- Tây Nguyên có hơn 4,4 tr dân

- là vùng có MĐDS thấp nhất nước ta ,d.cư phân bố ko đều , điều kiện sống thấp

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
18 tháng 1 2017 lúc 12:46

Tây Nguyên có hơn 4,4 triệu dân (năm 2002), trong đó đồng bào dân tộc ít người chiếm khoảng 30%, bao gồm các dân tộc: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Mnông, Cơ-ho,... Dân tộc Kinh phần lớn sinh sống ở các đô thị, ven đường giao thông và các nông, lâm trường. Ngoài ra, còn một số dân tộc mới nhập cư từ các vùng khác tới. Các dân tộc có truyền thông đoàn kết, đấu tranh cách mạng kiên cường, có bản sắc văn hoá phong phú với nhiều nét đặc thù.

Với mật độ dân số khoảng 81 người/km2 (năm 2002), Tây Nguyên hiện là vùng thưa dân nhất nước ta, nhưng phân bố không đều; các đô thị, ven trục đường giao thông có mật độ cao hơn.



Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nguyệt
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
26 tháng 12 2016 lúc 19:44

đó là 2 loại đất khác nhau nhé pn

Bình luận (4)
Nguyễn Thị Nguyệt
30 tháng 12 2016 lúc 20:05

hôm nay cô giáo mình giải thích cho mình về câu này rồi đó mấy bạn ạ!

2 loại đất là 1 nhé , đều là feralit nhưng 1 cái hình thành trên đất badan ,2 cái màu khác nhau nha mấy bạn!

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
25 tháng 1 2017 lúc 22:52

không phải đâu bạn !!

Bình luận (0)
Muôn cảm xúc
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
8 tháng 5 2016 lúc 20:08

- Đất: Là nơi có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất so với các vùng khác; hàng năm được phù sa sông Cửu Long bồi đắp; phù sa màu mở.

- Khí hậu: Nóng quanh năm, ít chịu tai biến do khí hậu gây ra; thuận lợi cho việc trồng trọt, nhất là lúa.

 - Sông ngòi: Có hệ thống sông Mê Kông với lượng nước dồi dào; kênh rạch chằng chịt; đó là nguồn cung cấp nước để thau chua, rửa mặn, cung cấp thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản và phát triển giao thông đường thuỷ.

- Có nhiều rừng ngập mặn và rừng tràm; có nhiều loài chim, thú.

- Động vật biển: Có hàng trăm bãi cá với nhiều loại hải sản quí chiếm khoảng 54% trữ lượng cá biển của cả nước.

- Khoáng sản: chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, dầu khí.

Bình luận (0)