Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

thu nguyen
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 13:01

Cả hai loại thể dị bội 2n + 1 và 2n - 1 đều là những thể dị bội được hình thành từ những hợp tử không bình thường. Các hợp tử không bình thường đó được tạo ra do sự kết hợp của những giao tử đực hoặc giao tử cái không bình thường. Cơ chế hình thành hai thể đó như sau:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử có một cặp NST nào đó của tế bào không phân ly dẫn đến hình thành hai loại giao tử: một trong hai loại giao tử đó có thừa một NST trong cặp NST tương đồng (loại giao tử này mang (n + 1) NST và loại giao tử còn lại thiếu 1 NST trong cặp NST tương đồng nên bộ NST của giao tử đó sẽ là (n - 1) NST (n là bộ NST đơn bội của loài).
Trong quá trình tái tổ hợp tạo thành hợp tử, các giao tử không bình thường này kết hợp với các giao tử bình thường (mang n NST) tạo thành những hợp tử không bình thường, cụ thể:
* Giao tử (n + 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n + 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n + 1.
* Giao tử (n - 1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n - 1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n - 1.
Ở người có bệnh Đao là do thừa NST số 21 gây nên. Đây là một dạng biến dị di truyền có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng phát triển bình thường của cơ thể.

Bình luận (1)
nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 13:15

Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)

Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).

 

Bình luận (0)
Phươg
Xem chi tiết
Aki Miya
10 tháng 12 2016 lúc 20:45

-Trẻ đồng sinh cùng trứng là sinh ra từ 1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng có một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới tính.

-Trẻ đồng sinh khác trứng là trẻ sinh ra từ các trứng khác nhau , mỗi trứng thụ tinh với 1 tinh trùng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
12 tháng 12 2016 lúc 22:28
Đồng sinh cùng trứngĐồng sinh khác trứng
- Là những đứa trẻ đồng sinh được sinh ra từ 1 trứng và 1 tinh trùng- Là những đứa trẻ đồng sinh được sinh ra từ các trứng và các tinh trùng khác nhau.
- có cùng kiểu gen nhân- khác nhau về kiểu gen
- cùng nhóm máu- có thể cùng hoặc khác
- cùng mắc 1 số bệnh di truyền bẩm sinh- có thể cùng mắc hoặc không
- cùng giới tính

- có thể cùng hoặc khác

 

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
30 tháng 12 2016 lúc 21:46
Đồng sinh cùng trứng Đồng sinh khác trứng
1 trứng được thụ tinh với 1 tinh trùng tạo thành một hợp tử 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo thành 2 hợp tử
Ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử, 2 phôi bào tách rời nhau, mỗi phôi bào phát triển thành 1 cơ thể riêng rẽ Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phôi. Sau đó mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể
Đều tạo ra từ 1 hợp tử nên kiểu gen giống nhau, luôn cùng giới tính Tạo ra từ 2 hoặc nhiều trứng khác nhau rụng cùng 1 lúc nên kiểu gen khác nhau. Có thể cùng giới hoặc khác giới

Bạn tham khảo nhé!!!!!

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Tuấn
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 22:13

Quy ước: alen A: bình thường; alen a: máu khó đông

- Do chưa biết giới tính của người mắc bệnh máu khó đông nên xét 2TH:

*)TH1: Nếu người mắc bệnh là nam: => Kiểu gen là: XaY

Mà có người em trai bình thường (kiểu gen là : XAY) => Người mẹ có kiểu gen là: XAXa (Bình thường) còn bố mang alen gây bệnh (kiểu gen là: XaY)

*)TH2: Nếu người mắc bệnh là nữ: => Kiểu gen là: XaXa => Người mẹ vẫn có kiểu gen là: XAXa (Bình thường) còn bố vẫn mang alen gây bệnh (k.gen là: XaY)

===>Nói chung là mặc dù xét cả 2TH thì kiểu gen, kiểu hình người mẹ là như nhau thôi

Bình luận (2)
Đinh Hồng Quân
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
26 tháng 3 2017 lúc 19:27

xét cặp vợ chồng I2 :

-bố mẹ đều không bị bệnh, sinh ra 1 người con trai bị bệnh

=> gen gây bệnh là gen lặn

xét cạp cợ chồng I1 :

* giả sử gen gây bệnh nằm trên NST giới tính .

-mẹ bị bệnh không thể sinh ra con trai bình thường=> gen gây bệnh nằm trên NST thường

Bình luận (0)
Ân Trần
27 tháng 3 2017 lúc 5:15

- Xét cặp I2:

Bình thường x Bình thường

-> con mắc bệnh.

=> bệnh do gen lặn quy định.

Quy ước gen :

A-bình thường

a-bị bệnh.

** Giả sử gen nằm trên NST Y, không có gen trên X.

Xét I3 bị bệnh có kiểu gen XYa

-Nhận giao tử X từ mẹ, nhận giao tử Ya từ bố.

=> Bố I2 có kiểu gen XYa (bị bệnh).

=> Trái với đề bài -> LOẠI.

** Giả sử gen nằm trên NST X, không có gen trên Y.

Xét con gái I2 bị bệnh có kiểu gen XaXa.

-Nhận một giao tử Xa từ bố và một giao tử Xa từ mẹ.

=> Bố có kiểu gen XaY (bị bệnh).

=> Trái với đề bài -> LOẠI.

=> Vậy gen nằm trên NST thường.

Bình luận (0)
nguyen ha thu
Xem chi tiết
Nhã Yến
20 tháng 11 2017 lúc 17:34

- Không thể nghiên cứu di truyền người giống ở động vật vì : làm vậy sẽ ảnh hưởng đến tính mạng, nòi giống... Cũng như vi phạm các vấn đề về gia đình và xã hội khác.

-> Dùng phương pháp nghiên cứu ở người như kết hợp giữa phân tích tế bào học và phân tích phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh,...

Bình luận (0)
Lâm Thiên Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Yến
27 tháng 11 2017 lúc 22:05

bố tôi(Aa) * mẹ tôi (Aa)

chồng chị(aa) * chị (Aa or AA) em trai (aa) tôi(Aa) * chồng tôi(Aa)

con trai chị(AA or Aa) con gái (AA or Aa) con trai tôi(aa)

cơ quan trội lặn không liên quan đến giới tính

vì chưa đủ dẫn chứng chứng minh điều này

Bình luận (0)
thuan le
13 tháng 2 2018 lúc 16:20

Bà Nga và chồng bà bình thường sinh ra con bị bệnh máu khó đông ⇒bệnh máu khó đông do gen lặn quy định

Quy ước:gen A:không mắc bệnh

gen a:mắc bệnh

Bệnh chỉ xuất hiện ở con trai nên gen quy định bệnh nằm trên NST giới tính

Không phải con trai nào cũng bị bệnh(con trai chị bà Nga) nên gen quy định bệnh không nằm trên NST Y mà nằm trên NST X

Em trai bà Nga,chồng chị bà Nga và con trai bà bị bệnh⇒KG của họ là XaY

Em trai bà Nga bị bệnh KG là XaY⇒nhận gen Y từ bố và gen Xa từ mẹ

Bố và mẹ bà Nga bình thường⇒KG của bố bà Nga là XAY,của mẹ bà Nga là XAXa

Con trai bà Nga bị bệnh KG là XaY⇒nhận gen Y từ bố và gen Xa từ mẹ

Bà Nga và chồng bà bình thường⇒KG của bà Nga là XAXa,của chồng bà Nga là XAY

Con trai chị gái bà Nga bình thường⇒KG là XAY⇒nhận gen XA từ mẹ và gen Y từ bố

Con gái chị gái bà Nga bình thường⇒nhận gen XA từ mẹ(KG của bố là XaY không thể cho ra XA)⇒nhận gen Xa từ bố⇒KG là XAXa

Chị gái bà Nga bình thường ⇒KG là XAXA hoặc XAXa

Bình luận (0)
Lam Duong
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
4 tháng 12 2017 lúc 20:56

Tính trạng nào lặn còn tùy thuộc vào tỉ lệ đời con F1 bạn nhé. Nếu ở F1 tính trạng nào chiếm nhiều phần hơn thì tính trạng đó là trội còn lại là lặn

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 12 2017 lúc 0:02

giúp tớ với mọi người

Bình luận (0)
Andrea Dương
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
8 tháng 12 2017 lúc 16:14

+ Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định

+ Dựa vào dữ kiện đề bài ta có sơ đồ phả hệ

Hỏi đáp Sinh học

+ KG của ông bà ở thế hệ thứ nhất có thể là:

- Aa x AA hoặc AA x Aa

Bình luận (1)
Ohta Kradness
Xem chi tiết
Đạt Trần
13 tháng 12 2017 lúc 12:40

Bình luận (0)
Hải Đăng
13 tháng 12 2017 lúc 15:11

Sơ đồ phả hệ:

P F1

Bình luận (0)
thuan le
12 tháng 2 2018 lúc 19:58

Bố và mẹ không mắc bệnh sinh ra con mắc bệnh nên bệnh do gen lặn quy định

Quy ước:gen A:không mắc bệnh

gen a:mắc bệnh

Con mắc bệnh chỉ là con trai nên gen quy định bệnh nằm trên NST giới tính.Không phải tất cả các con trai đều bị bệnh nên gen quy định bệnh không nằm trên NST Y mà nằm trên NST X

Con sinh ra mắc bệnh có KG là XaY, nhận Y từ bố và nhận gen Xa từ mẹ

Mẹ không mắc bệnh nên có KG là XAXa

Bố không mắc bệnh nên có KG là XAY

Bình luận (0)