Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng của các hiện tượng cơ và nhiệt

Đức Minh
27 tháng 4 2017 lúc 11:38

oke pn :V

Bài 23 : Giải :

Vì hai bình nước giống nhau, cùng chứa 1 lượng nước như nhau.

\(\Rightarrow m_1=m_2;c_1=c_2\)

\(t_2=2t_1\) => Bình 2 tỏa nhiệt, bình 1 thu nhiệt.

Nhiệt lượng tỏa ra của bình 2 là :

\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của bình 1 là :

\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)

Theo ptcb nhiệt : \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2\left(t_2-t\right)=m_1c_1\left(t-t_1\right)\)

Đơn giản biểu thức :

\(\Leftrightarrow2t_1-36=36-t_1\)

\(\Rightarrow t_1=24^oC\)

Vậy nhiệt độ \(t_2=2\cdot24=48^oC\)

NĐộ ban đầu của bình 1 là 24 độ C, bình 2 là 48 độ C.

Bình luận (0)
Đức Minh
27 tháng 4 2017 lúc 11:46

Bài 24 :

Tóm tắt :

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=380Jkg.K\)

\(c_2=4200Jkg.K\)

\(t-t_2=?\)

Giải :

Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo PTCB nhiệt :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)\)

\(\Rightarrow t_2=28,48^oC\)

Vậy nước nóng thêm : \(30-28,48=1,52^oC\)

Bình luận (1)
Trần Thị Ngọc Trâm
5 tháng 5 2017 lúc 14:42

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
nguyen thi vang
4 tháng 9 2017 lúc 20:54

Câu 1: Nhiệt lượng cầm cung cấp cho 1 kg nước tăng lên 10 C sẽ là :

Chọn đáp án B . 4200J/kg.K

Câu 2 : Xét một quả bóng đang rơi, vị trí A là điểm cao nhất, vị trí B là điểm thấp nhất(mặt đấ) một học sinh đã nhận xét như sau ..., theo em câu nào sau đây đúng ?

Chọn đáp án D . Tại điểm B động năng lớn nhất, thế năng nhỏ nhất.

Câu 3 : Nhiệt lượng cần truyền cho 0,2 kg nước đang ở 40C đến 1000C sẽ là :

Chọn đáp án A.80640J

Câu 4 :Nhiệt năng của vật tăng lên khi : B. Nhiệt độ của vật càng cao.

Bình luận (0)
Trần Yến
Xem chi tiết
Trần Yến
Xem chi tiết
Trần Yến
Xem chi tiết
Bùi Thùy
Xem chi tiết
Bạch Long Tướng Quân
8 tháng 2 2018 lúc 19:57
19 phút trước

Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

Bình luận (0)
Team lớp A
8 tháng 2 2018 lúc 20:08

Hiện tượng các phân tử của các chất tự ........trộng lẫn....... vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan .......nhanh...... hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động .......nhanh....... hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các...............,..phân tử............... cấu tạo nên vật chuyển động càng .......nhanh.......

Bình luận (0)
đề bài khó wá
8 tháng 2 2018 lúc 22:49

Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Trương Tú Nhi
4 tháng 3 2018 lúc 19:54

Động năng của một vật là năng lượng có được do vật chuyển động

Nhiệt năng của một vặt là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
5 tháng 3 2018 lúc 14:41

Cơ năng mà vật sinh ra khi chuyển động gọi là động nặng.

Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử tạo nên vật.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Lan
19 tháng 3 2018 lúc 20:05

Trả lời:

-Động năng là cơ năng của vật do chuyển động mà có.

-Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Cúc
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Cúc
28 tháng 4 2018 lúc 20:17

giúp mình vs

Bình luận (0)
BÌNH DTS IBOSS TV
29 tháng 4 2018 lúc 20:17

Khúc xạ hay chiết xạ là thuật ngữ thường dùng để chỉ hiện tượngánh sáng đổi hướng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau. Mở rộng ra, đây là hiện tượng đổi hướng đường đi của bức xạ điện từ, hay các sóng nói chung, khi lan truyền trong môi trường không đồng nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
Phezam
30 tháng 4 2018 lúc 23:01

Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.

Tóm tắt:

m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K

t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K

t = 27°C

_____________________________________

a) Qtỏa = ?

b) m2 = ?

Giải:

a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).

b) Qthu = Qtỏa

<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)

<=> 29400m2 = 12848

<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).

Bình luận (0)
akira mashiro
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 5 2018 lúc 12:51

Tóm tắt :

\(m_1=250g=0,25kg\)

\(t_1=80^oC\)

\(m_2=200g=0,2kg\)

\(t_2=55^oC\)

\(t=60^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t'_2=?\)

\(Q_{thu}=?\)

\(c_1=?\)

GIẢI :

a) Theo nguyên lí truyền nhiệt, sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật là như nhau, nên :

\(t=t'_2=60^oC\)

b) Nhiệt lượng nước đã thu vào là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-55\right)=4200\left(J\right)\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{m_2.c_2.\left(t-t_2\right)}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_1=\dfrac{0,2.4200.\left(60-55\right)}{0,25.\left(80-60\right)}=840\left(J/kg.K\right)\)

Đề bài sai chỗ nào chăng ?

Bình luận (0)