Bài 25 : Ôn tập chương III

Đỗ Thái Hòa
Xem chi tiết
tuan
3 tháng 4 2016 lúc 15:40

vì nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng 

 

Bình luận (0)
ân
4 tháng 4 2016 lúc 19:10

do được nhân dân ủng hộ

Bình luận (0)
ân
4 tháng 4 2016 lúc 19:11

và sức mạnh hơn hổ của ônghehe

Bình luận (0)
anphuong
Xem chi tiết
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 19:46

cuộ khởi nghĩa 2 bà trưng,...

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 14:58

Cuộc khởi nghĩa Lí Bí, Mai Thúc Loan , Phùng Hưng

Bình luận (0)
Đào Gia Lâm
Xem chi tiết
Phúc
16 tháng 3 2020 lúc 22:15

Đề đâu hả @Hang Tran Thi

Bình luận (0)
Hang Tran Thi
18 tháng 3 2020 lúc 13:10

đây a

Bài 25 : Ôn tập chương III

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2020 lúc 19:51

trả nhìn ra cái gì

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 3 2017 lúc 18:30

nhà Lương :

Thời nhà Lương, nhà Lương tiến hành cải tổ đơn vị hành chính ở Giao Châu cũ, lập nhiều châu nhở trực thuộc triều đình nhà Lương nhằm kiểm soát chặt chẽ dân Âu Lạc. Có sáu châu thuộc lãnh thổ nước ta ngày nay: Giao Châu (gồm phần lớn Bắc Bộ), Hoàng Châu (Quảng Ninh), Ái Châu (Thanh Hoá), Đức Châu, Lôi Châu, Minh Châu (Nghệ Tĩnh).

Dưới cấp châu vẫn là các cấp quận, huyện…quận sau là một miền đất của vương quốc Chăm Pa mà nhà Tùy mới chiếm được vào năm 604, ngày nay là Bình Trị Thiên. Đến những năm rối loạn và suy yếu của nhà Tuỳ, các thái thú ở miền đất nước ta trở thành chính quyền cát cứ tách khởi triều đình Trưởng An. Sau khi nhà Đường thay thế nhà Tùy ở phương Bắc, năm 618, quan lại Hán ở nước ta lại phải thần phục triều đình Trưởng An. Nhà Đường là triều đại cưởng thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Trung Hoa và chiếm được nhiều đất đai của các nước khác. Đối với các vùng đất mói chiếm được ngoài chính quốc, nhà Đường đã lập ra tiết độ sứ. Tiết độ sứ là quan chức trực thuộc triều đình Trưởng An, thay mặt vua ở địa phương, vừa cai trị hành chính vừa chỉ huy quân sự. Trụ sở của An Nam đổ hộ phủ đặt ở Tống Bình (Hà Nội ngày nay). Nhà Đường bãi bở cấp quận thời thuộc Tùy và khôi phục hệ thống các châu như thời Lương nhưng cấp châu không trực thuộc triều đình bên chính quốc mà trực thuộc đô hộ phủ. Đứng đầu mỗi châu vẫn là chức quan thứ sử, ngoài ra còn có chức trưởng lại chỉ huy quân đội. Dưới cấp châu là cấp huyện, đứng đầu vẫn là huyên lệnh. Đất An Nam gồm 12 châu, 59 huyện. Dưới huyện là hương, dưới cấp hương là cấp xã. Theo An Nam chí nguyên của Cao Hùng Trưng, hương có hai loại: Tiểu hương có từ 70 – 150 hộ, đại hương có trên 150 – 540 hộ. Xã cũng có hai loại: Tiểu xã có từ 10 – 30 hộ, đại xã có từ trên 30 – 60 hộ. Thật ra, việc lập ra các cấp hương, xã cũng chỉ là sự quy định trên giấy tở, còn các làng xã hầu như vẫn do người Việt tự quản lí. Các vùng miền núi xa xôi vẫn do các tù trưởng làm chủ. Vì vậy, nhà Đường phải đặt ra các “châu ky my” (ràng buộc lởng lẻo) do các tù trưởng người miền núi cai quản. An Nam đô hộ phủ quản 41 châu ky my, chủ yếu gồm vùng Việt Bắc ngày nay (vùng các tộc người Tày, Nùng). Năm 791, nhà Đường lập ra Phong Châu đô đốc phủ (vùng Sơn Tây – Hưng Hoá cũ) kiêm quản các châu ky my vùng thượng lưu sông Hồng (vùng các tộc người thuộc ngữ hệ Thái, Tày và Tạng, Miến); Hoan Châu đồ đốc phủ (Nghệ Tĩnh) kiêm quản các châu ky my miền Bắc Trưởng Sơn giáp Lào.
Bình luận (0)
Candy Love
25 tháng 3 2017 lúc 16:09

* Nhà Lương:

-Chia nhỏ nước ta thành 6 châu với nhiều quận huyện để siết chặt ách đô hộ.

-Đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, bóc lột nhân dân.

-Chỉ cho người cùng họ với vua và danh tộc, họ lớn giữ chức quan trọng.

* Nhà Đường:

-Cho xây thành, đắp lũy, sửa sang đường giao thông, thủy, bộ, tăng quân đồn trú để đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của dân ta.

-Bắt dân ta nộp nhiều thuế, cống nạp sản vật quý, lao dịch,...

-Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ và chia thành 12 châu, ngoài ra còn có các châu Kimi miền núi.

Chúc bạn học tốt!!!!thanghoavuiok

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Hoài
2 tháng 5 2017 lúc 14:49

sao hỏi ngu z

Bình luận (1)
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
3 tháng 5 2017 lúc 12:47

- Lợi dụng nhà Đường suy yếu vì phải đối phó với các cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.

Bình luận (0)
Kiều Bùi
Xem chi tiết
Đào Hồng Khánh
16 tháng 4 2017 lúc 13:59
Về hành chính: Tiến hành phân lại đơn vị hành chính, cho quan lại người Hán quản lý từ cấp huyện trở lên, người Việt cai quản hương xã. Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất. Nhận xét: đây là những chính sách vô cùng tàn bạo của phong kiến phương Bắc hòng bóc lột nhân dân, kìm hãm sự phát triển của nhân dân ta và chính sách đồng hóa của chúng là thâm độc nhất.
Bình luận (0)
Lanh lung
Xem chi tiết
Lanh lung
14 tháng 5 2018 lúc 14:37

Thoi gian. TNDH

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Diệu Linh
14 tháng 5 2018 lúc 19:07
Thời gian Nhà nước đô hộ Tên gọi nước ta
Năm 179 TCN Nhà Triệu Giao Chỉ, Cửu Chân
Năm 111 TCN Nhà Hán Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam - gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao
Thế kỉ III Nhà Ngô Giao Châu
Thế kỉ VI Nhà Lương 6 Châu: Giao Châu, Minh Châu, Hoàng Châu, Lợi Châu, Ái Châu, Đức Châu
Năm 679 Nhà Đường An Nam đô hộ phủ

Bình luận (0)
vuminhhieu
Xem chi tiết
Wendy Marvell
13 tháng 3 2017 lúc 19:58

- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc. 
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.

Bình luận (0)
Tiểu thư nóng nảy
13 tháng 3 2017 lúc 20:01

Năm 342 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa chống lại nhà lương

+Trong vòng 3 tháng,nghĩa quân làm chủ hầu hết các quận,huyện

+trong 2 năm 542 và 543,nhà lương 2 lần cho quân sang đàn áp Lý Bí chủ động đánh địch ở Long Biên,Hoàng Châu,Hợp Phố

Kết quả: Thắng lợi

Bình luận (1)
Matsumi
15 tháng 4 2018 lúc 15:38

- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây),hào kiệt và nhân dân khắp nơi về hưởng ứng.

- Sau gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.

- Năm 542 và 543, Nhà Lương huy động quân đàn áp nhưng đều bị quân của Lý Bí đánh bại. Quân Lương bị tiêu diệt đến 7, 8 phần; quân ta giải phóng thêm Hoàng Châu.

Bình luận (0)
Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
ARMY BTS
28 tháng 4 2017 lúc 18:59

Vì : - Nhân dân ta luôn tự hào về cội nguồn con Lạc cháu Hồng của mình. Bảo vệ những phong tục, tập quán là bảo vệ bản sắc riêng của người Việt, không để người Hán đồng hóa biến thành người Hán. Đó là cơ sở để tập hợp lực lượng trong quá trình dựng nước và giữ nước.

Tick nha!!! ok

Bình luận (1)
Bảo
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
9 tháng 5 2018 lúc 11:10

* Bản thân em đã làm việc làm để xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước là:

+ Chăm chỉ học hành để mai này xây dựng đất nước

+ Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô, cha mẹ,...

+ Làm những công việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ một phần nào đó cho gia đình và xã hội

+ Là một học sinh trung thực, dũng cảm, dám làm dám chịu,...

Bình luận (0)