Bài 22. Luyện tập chương II: Kim loại

Lê Phạm Gia Vy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 12 2017 lúc 19:48

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (2)

nH2=0,4(mol)

Đặt nAl=a

nZn=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=11,9\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

%mAl=\(\dfrac{27.0,2}{11,9}.100\%=45,38\%\)

%mZn=100-45,38=54,62%

Bình luận (0)
Qui Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
18 tháng 12 2017 lúc 21:04

Ta thấy các axit mạnh có thể pư với kim loại để giải phóng ra khí H2 thì chỉ có hai axit là H2SO4(loãng) và HCl,nếu kim loại hóa trị hai này pư với một trong hai axit thì trong pư nH2=nkim loại hóa trị 2 đó

nkim loại hóa trị 2 đó=5,6:22,4=0,25(mol)

M của kim loại hóa trị hai đó là:16,25:0,25=65(Zn)

tên kim loại cần tìm là kẽm (Zn)

ta lại có n kim loại Zn pư=n muối Zn tạo thành=0,25(mol)

trong dd B sau pư sẽ có:muối của Zn và axit dư

Xét hai trường hợp:TH1: nếu axit là HCl thì nHCl pư=0,25\(\times\)2=0,5(mol)

(pư theo pthh:Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2)

nHCl dư=0,3\(\times\)2-0,5=0,1(mol) sau pư dd chứa HCl dư và ZnCl2

VddB=2(l) nên CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{2}\)=0,05(M)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,25}{2}\)=0,125(M)

TH2:axit là H2SO4(loãng)

pthh khi cho Zn tác dụng với H2SO4(loãng):

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2

nH2SO4 pư=nZn=0,25(mol)

nH2SO4 dư=2\(\times\)0,3-0,25=0,35(M)

sau pư dd B có H2SO4 dư và ZnSO4:

CM dd H2SO4 dư=\(\dfrac{0,35}{2}\)=0,175(M)

CM dd ZnSO4=\(\dfrac{0,25}{2}\)=0,125(M)

Bình luận (0)
Anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
9 tháng 12 2017 lúc 15:25

đề có sai k bạn ? Phải cho vào nước chứ ? sao lại cho vào CuSO4 ?

Bình luận (6)
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
7 tháng 12 2017 lúc 17:55

1.

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:

+Al tan

+Cu,Ag ko tan (1)

Cho 1 vào dd AgNO3 nhận ra:

+Chất rắn màu đỏ mất dần và chất rắn màu trắng ánh kim xuất hiện là Cu

+Ag ko PƯ

Bạn tự viết PTHH

Bình luận (2)
Nguyễn Huy Hoàng
7 tháng 12 2017 lúc 18:04

Bài 22. Luyện tập chương II: Kim loại

Bình luận (0)
Einstein
7 tháng 12 2017 lúc 18:38

2.

a;

Trích các mẫu thử

Cho P.P vào các mẫu thử nhận ra:

+Ca(OH)2 làm P.P hóa đỏ

+HNO3;HCl;AgNO3 ko làm chuyển màu P.P (1)

Cho dd Ca(OH)2 vào 1 nhận ra:

+AgNO3 tác dụng tạo chất rắn

+HCl;HNO3 ko có hiện tượng (2)

Cho dd AgNO3 vào 2 nhận ra:

+HCl có kết tủa

+HNO3 ko PƯ

Bạn tự vt PTHH

Bình luận (0)
Hà Ngọc
Xem chi tiết
Kim Giau Vo
Xem chi tiết
Leejung Kim
6 tháng 12 2017 lúc 19:45

C + O2---t*--> CO2

CO2+ CaO--->CaCO3

CaCO3----t*--->CaO+CO2

2NaOH+CO2----->Na2CO3+H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2---->2NaOH + BaCO3

2NaOH + Al2O3----->2NaAlO2 + H2O

2Ca + O2 ----.>2CaO

CaO + H2O----->Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2----->CaCO3 + H2O

CaCO3 + BaCl2----->CaCl2 + BaCO3

Chi?

4Fe+3O2---t*--->2Fe2O3

Fe2O3+ 6HCl------>2FeCl3+3H2O

FeCl3+Al(OH)3------>AlCl3 + Fe(OH)3

AlCl3+3NaOH------>Al(OH)3+3NaCl

2Al(OH)3 ----t*---->Al2O3 + 3H2O

Bình luận (0)
Mai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
4 tháng 12 2017 lúc 15:55

a) Theo đề bài ta có : \(nCl2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(M+Cl2-^{t0}->MCl2\)

0,2mol..0,2mol..........0,2mol

Ta có : \(M_M=\dfrac{4,6}{0,2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> Không có kim loại nào thỏa mãn đề bài => đề sai :)

Bình luận (0)
Phúc Huấn
Xem chi tiết
Einstein
3 tháng 12 2017 lúc 14:13

S + O2 -> SO2

nS=1,25(mol)

Theo PTHH ta có:

nS=nO2=nSO2=1,25(mol)

mSO2=64.1,25=80(g)

VO2=22,4.1,25=28(lít)

Vkk=28.5=140(lít)

Bình luận (0)
Hoàng Dung
Xem chi tiết
Đình Danh Nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 15:59

a, nS= 40/32 = 1,25( mol)

theo pthh ta có

S+ O2 -> SO2

-> nS= nSO2= 1,25 mol

=> mSO2= n*M= 1,25* 64= 80(g)

b, nS = n02 = 1,25 mol

vì nO2= 20% không khí

-> n không khí = 5no2= 5*1,25 = 6.25 mol

=> v không khí = n *22.4 = 6.25*22.4= 140 lít ( đktc)

Bình luận (0)
Cuồng
Xem chi tiết
Hải Đăng
1 tháng 12 2017 lúc 21:26

Bài 2:

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Mg+2HCl-->MgCl2+H2
Theo PT trên cứ 2mol HCl tạo ra 1 mol H2
=>nHCl=nH2.2=0.4.2=0.8mol
=>mHCl=36.5.0.8=29.2g
mH2=0.4.2=0.8g
Áp dụng ĐL bảo toàn KL ta có:
mhhKL+mHCl=m muối+mH2
=> muối=7.8+29.2-0.8=36.2g
Vậy KL muối khan thu đc là 36.2 g.

Bình luận (0)
Nào Ai Biết
2 tháng 12 2017 lúc 20:40

Bài 2 :

VH2 (đktc) = 8,96 (l) => nH2 = 0,4 (mol)

PTHH :

2Al(x) + 6HCl(3x) ----> 2AlCl3 + 3H2 (1,5x)

Mg(y) + 2HCl(2y) ----> MgCl2 + H2 (y)

Gọi x (mol) là nAl ; y là nMg

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=7,8\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)

Giải Pt ta được

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mAlCl3 = 0,2 . 133,5 = 26,7 (g)

mMgCl2 = 0,1 . 95 = 9,5 (g)

nHCl (Pứ) = 3x + 2y = 0,8 (mol)

=> mdd HCl = 0,8 . 36,5 : 7,3 % = 400(g)

mdd (sau) = 7,8 + 400 - 2(1,5x + y) = 7,8 + 400 - 0,8 = 407 (g)

=> C%AlCl3 = 26,7 . 100% : 407 = 6,56%

C%MgCl2 = 9,5 . 100% : 407 = 2,33%

b)

PTHH :

AlCl3 (0,2) + 3KOH (0,6) ----> Al(OH)3 + 3KCl (PT1)

MgCl2 (0,1) + 2KOH (0,2) ----> Mg(OH)2 + 2KCl (PT2)

Theo câu a) ta có :

nAlCl3 = 0,2 (mol)

=> nKOH PỨ (PT1) = 0,6 (mol)

nMgCl2 = 0,1 (mol0

=> nKOH PỨ (PT2) = 0,2 (mol)

=> nKOH (cần dùng) = 0,8 (mol)

=> VKOH (cần dùng) = 0,8 : 2 = 0,4 (lít)

Theo PT1 :

nAl(OH)3 = nAlCl3 = 0,2 (mol)

=> mAl(OH)3 = 0,2 . 78 = 15,6 (g)

Theo PT2 :

nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,1 (mol)

=> mMg(OH)2 = 0,1 . 58 = 5,8 (g)

=> mkết tủa thu được = 15,6 + 5,8 = 21,4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 12 2017 lúc 21:46

BÀI 2 :

2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Mg+2HCl-->MgCl2+H2
Theo PT trên cứ 2mol HCl tạo ra 1 mol H2
=>nHCl=nH2.2=0.4.2=0.8mol
=>mHCl=36.5.0.8=29.2g
mH2=0.4.2=0.8g
Áp dụng ĐL bảo toàn KL ta có:
mhhKL+mHCl=m muối+mH2
=> muối=7.8+29.2-0.8=36.2g
Vậy KL muối khan thu đc là 36.2 g.

Bình luận (3)