Bài 22. Luyện tập chương II: Kim loại

nguyễn kiều nhã uyên
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 1 2018 lúc 19:42

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (2)

nCO2=0,15(mol)

Đặt nCaCO3=a

nMgCO3=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}100a+84b=13,4\\a+b=0,15\end{matrix}\right.\)

=>a=0,05;b=0,1

mCaCO3=100.0,05=5(g)

mMgCO3=13,4-5=8,4(g)

b;

nHCl=2nCO2=0,3(mol)

Vdd HCl=\(\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(lít\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Minh Đạt
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
11 tháng 1 2018 lúc 14:20

nFe=6x

nM=9x

P1: PTHH

m(hon hop oxit)= \(232\cdot\dfrac{1}{3}a+\left(2\cdot M+16\cdot n\right)\cdot1,5a=66,8\)

p2: PTHH

nH2=(2+1,5n)a=67/56 (1)

p3: PTHH

nCl2(pu)=(3+1,5n)a=1,5 (2)

Lay (1)/(2) => n\(\approx\)1

thay n=1 vào (1) hoặc (2) => a=1/3

thay n và a vào công thức ở phần 1 => M la Li

Còn lại bạn tự tính nha

Bình luận (1)
Tong Duy Anh
11 tháng 1 2018 lúc 14:22

Li cũng có hợp chất LiOH là bazơ nha

Li đứng trước K đấy

Bình luận (0)
Hải Đăng
11 tháng 1 2018 lúc 16:07

gọi hóa trị của M là n
p2:
Fe--> Fe+2 + 2e
x------------------>2x
M--> M+n + ne
y----------------->yn
2x+ yn= 1,2*2
P3
Fe--> Fe+3 + 3e
M--> M+n + ne
3x+ yn= 1,5*2
--> x=0,6, y=0,4
--> n=3--> ox M là M2O3
mM2O3=66,8- 232*0,2= 20,4
--> M(M2O3)=102--> M=27: Al
mFe=100,8
mAl=32,4

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Thy
Xem chi tiết
Trái Cây Sạch
4 tháng 9 2017 lúc 16:04

Ta có nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\) ( mol )

Bạn ơi mình nghĩ là bạn nên ghi rõ là H2SO4 loãng hay đặc , vì ở đây là tạo ra khí H2 nên mình cho là H2SO4 loãng nha

Ta có Cu không tác dụng được với H2SO4 loãng

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

0,15.....0,15.....................0,15

=> mZn = 0,15 . 65 = 9,75 ( gam )

=> mCu = 15,75 - 9,75 = 6 ( gam )

=> %mZn = \(\dfrac{9,75}{15,75}\) . 100 = 62 %

=> %mCu = 100 - 62 = 38 %

=> VH2SO4 = 0,15 : 0,5 = 0,3 ( lít )

=> CM ZnSO4 = \(\dfrac{0,15}{0,3}\) = 0,5 M

Bình luận (1)
Vũ Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
27 tháng 12 2017 lúc 13:22

\(n_{Na_2CO_3}=0,8.0,5=0,4mol\)

Na2CO3+CaCl2\(\rightarrow\)CaCO3+2NaCl

CaCO3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)CaO+CO2

\(n_{CaCl_2}=n_{Na_2CO_3}=0,4mol\)

\(m_{dd_{CaCl_2}}=\dfrac{0,4.111.100}{20}=222g\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,4mol\)

\(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96l\)

Bình luận (0)
Joo Yin
Xem chi tiết
Hoàng Lê Khánh Uyên
23 tháng 12 2017 lúc 22:36

a,Fe+H2SO4=FeSO4+H2( bay hơi)

nFe=11,2/56=0,2 mol

theo pthh:nH2=nFe=o,2 mol

b, VH2=0,2.22,4=4,48l

c, theo pthh: nH2SO4=nFe=nH2=0,2 mol

VH2SO4=n/CM=0,2/4=0,05l

Bình luận (0)
Joo Yin
Xem chi tiết
Hoàng Quang Nam
25 tháng 12 2017 lúc 8:31

a, pt:

Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2

b, nFe = \(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH:

Cứ 1 mol Fe thì điều chế được 1 mol khí hiđrô

Vậy: 0,2 mol Fe thì điều chế được 0,2 mol khí hiđrô

VH2 = 0,2 . 22,4 =4,48 (l)

Bình luận (0)
Lê Phạm Gia Vy
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
19 tháng 12 2017 lúc 21:25

a,Khi cho kim loại M(hóa trị 3) tác dụng với clo thì ta có pthh:

2M+3Cl2\(\rightarrow\)2MCl3(1),gọi M của kim loại M là m

theo đề bài và pthh(1) ta có:

\(\dfrac{10,8}{m}\) =\(\dfrac{53,4}{m+35,5\times3}\)

\(\Rightarrow\)m\(\times\)53,4=m\(\times\)10,8+1150,2

m=27(Al).Vậy kim loại M cần tìm là Al

b,khi cho kim loại nhôm tác dụng với dd H2SO4 thì ta có pthh:

2Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2(2)

theo đề bài và pthh(2) thì nAl=2\(\times\)nAl2(SO4)3

nAl2(SO4)3=(10,8:27):2=0,2(mol)

mAl2(SO4)3=0,2\(\times\)342=68,4(g)

nH2=\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)nAl=(10,8:27)\(\times\)\(\dfrac{3}{2}\)=0,6(mol)

V H2 thoát ra=0,6\(\times\)22,4=13,44(l)

vậy nếu cho lượng nhôm ở phần a phản ứng với dd H2SO4 loãng thì thu được 68,4(g) Al2(SO4)3 và thoát ra 13,44(l) khí H2

Bình luận (0)
Ut Ket
Xem chi tiết
Cheewin
19 tháng 12 2017 lúc 22:07

Cau 3: Cu không tác dung HCl

nKhi=0,1(mol)

PT: Fe +2HCl-> FeCl2 + H2

vậy: 0,1<---0,2<----0,1<--0,1(mol)

b) Vd d HCl=n/CM=0,2/0,5=0,4(lít)

c) mFe=0,1.56=5,6(g)

\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}.100\%}{m_{hh}}=\dfrac{5,6.100}{8,8}\approx63,63\left(\%\right)\)

=> %Cu=100%-63,63%=36,37(%)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
19 tháng 12 2017 lúc 22:19

Gọi nAl là a(mol),nFe là b(mol)

khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl dư ta có pthh:

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(1)

a \(\rightarrow\) 1,5\(\times\)a(mol)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(2)

b \(\rightarrow\) b(mol)

mà theo đề bài nH2=11,2:22,4=0,5(mol)

theo pthh(1,2) ta có:1,5\(\times\)a+b=0,5(3)(mol)

ta lại có :27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(4)(g)

từ (3,4) ta có hệ pt :1,5\(\times\)a+b=0,5(mol)

27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(g)

giải hệ pt:a=b=0,2(mol)

nếu 16,6 g hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe có nAl=nFe=0,2(mol) thì 41,5 g hỗn hợp như vậy thì nAl=nFe=(41,5:16,6)\(\times\)0,2=0,5(mol)

khi cho 0,5 mol Fe và 0,5 mol Al tác dụng với dd NaOH dư thf ta có pthh:

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2(5)

Còn Fe thì không pư nên theo pthh(5) và đề bài :

nH2=\(\dfrac{3}{2}\)nAl\(\Rightarrow\)nH2=\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)0,5=0,75(mol)

V H2 thoát ra=0,75\(\times\)22,4=16,8(l)

Vậy khi cho hỗn hợp hai kim loại Fe và Al có m là 41,5(g) tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 16,8(l) khí H2

Bình luận (0)