Bài 22 : Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) (tiếp theo)

Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
28 tháng 2 2018 lúc 19:31


Khó khăn:
-tướng của địch giỏi.
-Quân sĩ của địch mạnh.
-Quân ta quá ít.

Bình luận (0)
Pi Pham
5 tháng 3 2018 lúc 17:50

Tướng giỏi, hiếu chiến

quân địch nhiều gấp đôi quân ta

địch mạnh, vũ khí lợi hại

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
28 tháng 2 2018 lúc 19:30

xâm lược nào vậy bn

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Lưu Quỳnh Anh
7 tháng 3 2017 lúc 21:41

nhận xét về việc Lý Phật Tử giành lấy ngôi vua từ tay Triệu Quang Phục là: làm cho đất nước trở nên loạn. Việc đó làm cho người trong một nước đánh nhau.

Bình luận (0)
Nguyen THi HUong Giang
Xem chi tiết
Nhóc Рубин
20 tháng 3 2017 lúc 21:22
lần hihi
lần 1 khởi nghĩa hai bà trưng
lần 2 khởi nghĩa Lý Bí
lần3 TQP đánh bại quân Lương

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Kiên
7 tháng 2 2018 lúc 10:38

Các lần đó là: -Lần khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

-Lần khởi nghĩa Lý Bí.

-Lần Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương.

Bình luận (0)
Võ Huyền Trâm
14 tháng 3 2018 lúc 9:37

3 lần:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

- Khởi nghĩa Lí Bí.

- Cuộc kháng chiến đánh bại quân Lương của Triệu Quang Phục.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Ánh
26 tháng 2 2018 lúc 21:31

có ghi lộn đề ko

Bình luận (0)
Pi Pham
5 tháng 3 2018 lúc 17:52

chắc bn í lộn đâu đó r

í bn ấy là chọn sông Tô Lịch để đón đầu kẻ thù phải ko

Bình luận (2)
Linh Linh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
23 tháng 2 2018 lúc 19:15

Trong trận đánh giữ thành trước cửa sông Tô Lịch, trước tinh thần chiến đấu kiên cường và sự hi sinh anh dũng của lão tưỡng Phạm Tu cùng nhiều nghĩa quân, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kiên cường chiến đấu với quân giặc đến hơi thở sau cùng, để bảo vệ giang sơn, đất nước.

Bình luận (0)
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Yurika Todo
30 tháng 3 2017 lúc 16:57

a) tháng 5 năm 545 là lần thứ 3 quân lương kéo sang xâm lược nước ta.

b) vua lương cử dương phiêu làm thứ sử giao Châu, cùng với tướng Trần Bá Tiên chỉ huy 1 đạo quân lớn theo hai đường thủy , bộ tiến xuống Vạn Xuân .

e) Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc ) là người có công lớn dc Lý Bí rất tin cậy nên giao quyền lãnh đạo cuộc khánh chiến chống quân lương

mấy câu mik ko trả lời bạn chịu khó hỏi ng khác nhéleuleu

Bình luận (2)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 2 2018 lúc 21:25

**Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương

- Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Năm 548, Lý Nam Đế mất .

**Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương.

- Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .

**Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi:

- Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục.

- Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.

- Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản.



Bình luận (0)
Thanh Thảo Trịnh
5 tháng 2 2018 lúc 21:42

Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương

- Tháng 5/545, nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế buộc phải rút quân về Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Năm 548, Lý Nam Đế mất .

**Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân Lương.

- Năm 550 nghĩa quân phản công , đánh tan quân Lương -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi .

**Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi:

- Do sự lãnh đạo tài bà của Triệu Quang Phục.

- Được nhân dân ủng hộ nhiệt tình.

- Quân Lương bị dồn vào thế bị động, chán nản.


Bình luận (0)
Bé CụcBông
25 tháng 2 2018 lúc 16:23

Triệu Quang Phục nha bn ^^

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
1 tháng 2 2018 lúc 10:53

Ngô Quyền là người đại phá quân Lương.

Chúc hok tốt nha

Bình luận (3)
Linh Trần
1 tháng 2 2018 lúc 19:28

Ngô Quyền là người đại phá quân Lương.

hok tốt nha

Bình luận (2)
tran bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thiện Nhân
26 tháng 2 2017 lúc 13:01

Năm 544, tháng giêng, ông tự xưng là Lý Nam Đế, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội. Thành lập triều đình với hai ban văn, võ. Lấy Triệu Túc làm thái phó, Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.

Bình luận (0)
Hoàng Tú Anh
26 tháng 2 2017 lúc 13:04

Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.

Bình luận (0)
Poket Monter
26 tháng 2 2017 lúc 15:30

Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa: Muad xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội ), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.

Bình luận (0)