Bài 21. Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)

8A7-35-Thanh Trúc
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
hami
23 tháng 12 2021 lúc 22:05

A

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
23 tháng 12 2021 lúc 22:06

A nha 

 

Bình luận (0)
Đỗ Hoàng Thảo Trâm
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
20 tháng 12 2021 lúc 11:56

C

Bình luận (0)
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 12:01

C.

Dân số quá đông.    

Bình luận (0)
zero 2401
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 12 2021 lúc 18:28

Tham khảo!

 

Đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Hồng thời kì 1995 – 2002:

- Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.

- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).

- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.

- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh,...). - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng.

Bình luận (0)
Minh Hiền Bùi
Xem chi tiết
Minh Hiền Bùi
28 tháng 11 2021 lúc 20:15

Mọi người giúp mình với ạ

Bình luận (0)
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) là vùng hội tụ tốt nhất các điều kiện để phát triển, có khả năng tạo lợi thế cạnh tranh, làm đầu tàu tăng trưởng để đẩy mạnh quá trình phát triển cho các vùng đó và tiến tới đảm nhận vai trò chi phối tăng trưởng đối với nền kinh tế cả nước

 

Bình luận (1)
sóc
Xem chi tiết
sóc
24 tháng 11 2021 lúc 17:44

Đổi các số liệu sang %

Bình luận (0)
yêu Jack
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 23:08

Tham khảo:

 

a) Giống nhau

- Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, là hai đỉnh của tam giác tăng trưởng kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long).

- Có quy mô hàng đầu ở vùng kinh tế trọng điểm phía bắc.

- Thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển công nghiệp (lao động, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất - kĩ thuật, thị trường, chính sách...).

- Cơ cấu ngành đa dạng, có các ngành chuyên môn hóa.

b) Khác nhau

- Hà Nội: Quy mô lớn hơn; là thủ đô, trung tâm kinh tế của cả nước, có nhiều thuận lợi hơn về điều kiện kinh tế - xã hội; cơ cấu đa dạng hơn, có ngành mà Hải Phòng không có như sản xuất ô tô...

- Hải Phòng: Thành phố cảng, có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng; cơ cấu kém đa dạng hơn, có ngành chuyên môn hóa là đóng tàu.

Bình luận (0)
Cao Anh Tho
Xem chi tiết
Moon Depptry
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 12 2020 lúc 23:03

 

* Thuận lợi:

Điều kiện tự nhiên:Vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.Sông Hồng nhiều phù sa, nước tưới, mở rộng diện tích đồng bằng.Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, cây trồng đa dạng, phát triển cây vụ đông.Tài nguyên thiên nhiên:Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.Khoáng sản có giá trị như mỏ đá (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình)Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào* Khó khăn:

Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng

Bình luận (0)
Quangquang
25 tháng 12 2020 lúc 19:15

* Thuận lợi:

Điều kiện tự nhiên:Vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.Sông Hồng nhiều phù sa, nước tưới, mở rộng diện tích đồng bằng.Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, cây trồng đa dạng, phát triển cây vụ đông.Tài nguyên thiên nhiên:Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.Khoáng sản có giá trị như mỏ đá (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình)Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào* Khó khăn:

Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng

Bình luận (0)
Chu Tiến Hùng
Xem chi tiết