cho 10,4g hỗn hợp gồm mg và fe tác dụng với hcl dư thu được 6,72 lí khí h2(đktc) a) khối lượng muối khan tạo thành trong dung dịch. b) thành phần% của các chất trong hỗn hợp đầu
cho 10,4g hỗn hợp gồm mg và fe tác dụng với hcl dư thu được 6,72 lí khí h2(đktc) a) khối lượng muối khan tạo thành trong dung dịch. b) thành phần% của các chất trong hỗn hợp đầu
\(a)n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\Rightarrow 24a + 56b = 10,4(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} =a +b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ n_{MgCl_2} = a = 0,2(mol) \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,2.95 = 19(gam)\\ n_{FeCl_2} = b = 0,1(mol) \Rightarrow m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)\\ b)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{10,4}.100\% = 46,15\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -46,15\% = 53,85\%\)
Hoà tan m gam hỗn hơp gồm NaBr và NaI vào nước được dung dịch A. Cho A phản ứng với Brom dư sau đó cô cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan B có khối lượng (m-47) gam. Hoà tan B vào nước và cho tác dụng với clo dư sau đó cô cạn dung dịch thu được duy nhất một muối khan C có khối lượng (m – 89) gam. Tính %NaI trong hỗn hợp ban đầu
tất cả các halogen đều la chất khí ở điều kiện thường
Hầu hết các halogen đều là chất khí ở điều kiện thường trừ :
Br2 dạng lỏng ; I2 dạng rắn
các hợp chất của halogen với h2 đều là chất khí ở điều kiện thường đúng ko?
Tất cả đều là các chất khí ở điều kiện thường.
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn trong 100ml dung dịch H2SO4 aM, thu được V lít khí H2 ở đktc. Tính a và V
Giúp mình với mình đang cần rất gấp cảm ơn trước!
\(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0.1\left(mol\right)\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(0.1.........0.1......................0.1\)
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
tính số oxi hóa của N trong HNO3 , NH+4
Đặt x, y lần lượt là số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong NH4+ và HNO3
Ta có:
x + 4.1 = 1 ⇒ x = -3. Số OXH của N trong NH4+ là -3
y + 1 + 3.(-2) = 0 ⇒ z = 5. Số OXH của N trong HNO3 là +5
HNO3:
Ta có: \(1+x+\left(-2\right).3=0\)
\(\Leftrightarrow x=^+5\)
NH4:
Ta có: \(x+1.4=0\)
\(\Leftrightarrow x=^-4\)
Nguyên tử Y có tổng số hạt bằng 82. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22 hạt.
- Xác định số hiệu nguyên tử Z và số khối A của Y, viết kí hiệu hóa học của Y.
Theo đề bài ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=82\\p+e-n=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=82\\2p-n=22\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình, ta được:
\(p=e=26\\ n=30\)
b) \(Y\)là \(Fe\)
Hòa tan 2,8g kim loại Fe trong 150ml dd H2SO4 loãng 0,5M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol các chất trong dd X
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,075}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,05->0,05------->0,05
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(FeSO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,15}=0,33M\\C_{M\left(H_2SO_4dư\right)}=\dfrac{0,075-0,05}{0,15}=0,167M\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
\(Cl:1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Độ âm điện là 3,16
Bán kính nguyên tử là 42
Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol Al và 0,05 mol Mg cần dùng một lượng hỗn hợp khí Y gồm 0,05 mol O2 và x mol khí Cl2. Sau khi phản ứng xong, thu được m gam chất Z. Giá trị của m là
BT e: \(3n_{Al}+2n_{Mg}=4n_{O_2}+2n_{Cl_2}\)
\(\Rightarrow3\cdot0,1+2\cdot0,05=4\cdot0,05+2\cdot x\)
\(\Rightarrow x=0,1mol\)
\(m=m_{Al}+m_{Mg}+m_{O_2}+m_{Cl_2}\)
\(=0,1\cdot27+0,05\cdot24+0,05\cdot2\cdot16+0,1\cdot35,5\cdot2\)
\(=12,6g\)
Theo bảo toàn electron ta có: \(3\cdot n_{Al}+2\cdot n_{Mg}=2\cdot n_{Cl_2}+4\cdot N_{O_2}\)
\(\Rightarrow3\cdot0,1+2\cdot0,05=4\cdot0,05+2x\Rightarrow x=0,2\)
\(\Rightarrow m_Z=m_X+m_Y=0,1\cdot27+0,05\cdot24+0,05\cdot32+0,2\cdot71=19,7g\)