Cho tam giác ABC = tam giác HIK trong đó AB = 2 cm, góc B=40 độ, BC= 4 cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
Cho tam giác ABC = tam giác HIK trong đó AB = 2 cm, góc B=40 độ, BC= 4 cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK?
Tính được các cạnh:
+ HI = AB = 2cm
+ IK = BC = 4cm
Tính được các góc:
+ góc I = góc B = 40 độ
Cho hai tam giác bằng nhau:tam giác ABC (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh là H,I,K. Viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng: AB=KI,góc B= góc k
cho tam giác ABC có AB < AC Tia phân giác của góc A cắt BC tại D Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a, cho biết góc B - góc C =30* Tính góc HAD
b,cho biết 2 gócB = 2 gócC góc HAD =10* Tính góc B góc C
Chi tam gác ABCvuoong góc tại A kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) và BK là tia phân giác của góc B(K thuộc AC) gọi I là giao điểm của AH và BK.
Chứng minh:
a,góc AIK = BAH + KBC
b,góc AIK = AKI
(Cần gấp😋)
Giúp mk với mk cần gấp
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng:
a)∠A = ∠F ; ∠B = ∠E
b) AB=ED,AC=FD
Kí hiệu trên hình vẽ đúng không bạn . Mình sẽ kí hiệu trên hình vẽ nhé chứ các cạnh và góc đề đã cho rồi .
Ai làm hộ mình những câu thơ hoặc bài hát về hai tam giác bằng nhau với
toán lj có thơ và bài hát hả b
Cho ΔABC=ΔDEHΔABC=ΔDEH. Biết AB = 5cm, AC = 6cm, chu vi tam giác DEH bằng 19 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác DEH ?
\(\Delta ABC=\Delta DEH\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AB=DE\) ( 2 cạnh tương ứng ) mà \(AB=5cm\)
\(\Rightarrow DE=5cm\)
\(AC=DH\)( 2 cạnh tương ứng ) mà \(AC=6cm\)
\(\Rightarrow DH=6cm\)
\(S_{DEH}=19\)
\(DE+DH+EH=19\)
\(5+9+EH=19\)
\(EH=19-9-5\)
\(EH=5cm\)
Chúc bạn học tốt!
Ai thong minh xin hay do sach giao khoa toan 7 tap 1 trang 111; 112 giup mk lam bai 10;11;12;13;14
G...i...u...p. M....i....n...h. V...o....i
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Để kí hiệu sự bằng nhau của ΔABC và ΔA’B’C’ ta viết:
∆ABC= ∆A’B’C’.
∆ABC= ∆A’B’C’ nếu
Hướng dẫn giải bài tập SGK bài 2 tam giác bằng nhau trang 111, 112.Bài 10. Trong các hình sau các Δ nào bằng nhau(Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các Δ bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các Δ đó.
Hình 63:
Ta có:
∠A = ∠I = 800; ∠C = ∠N = 300Xét ΔABC ta có: ∠B =1800 – (∠A+∠C)=1800 – (800+300) =700
Xét ΔMIN ta có: ∠M =1800 – (∠I+∠N)=1800 – (800+300) =700
⇒∠B = ∠M = 700Và AB=MI, AC=IN, BC=MN.
nên ∆ABC = ∆IMN
Hình 64:
Ta có:
∠RQH = ∠QRP = 800 (ở vị trí so le trong)
Nên QH // RP
Nên ∠HRQ = ∠PQR = 600(so le trong)
∠P = ∠H = 400
và QH= RP, HR= PQ, QR chung.
nên ∆HQR = ∆PRQ.
Bài 11. Cho ∆ ABC = ∆ HIK
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với ∠H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.
HD: a) Ta có ∆ ABC = ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK. Góc tương ứng với ∠H là ∠A.
b) ∆ ABC= ∆ HIK
Suy ra: AB = HI, AC = HK, BC = IK.
∠A = ∠H, ∠B =∠I, ∠C = ∠K.
Bài 12 trang 112. Cho ∆ ABC= ∆ HIK trong đó cạnh AB = 2cm. ∠B=400; BC= 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của ΔHIK?
Ta có ∆ ABC= ∆ HIK (gt)
Suy ra: AB = HI= 2cm, BC = IK= 4cm, ∠I = ∠B = 400
Bài 13. Cho ∆ ABC= ∆ DEF. Tính chu vi mỗi tam giá nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó)
Ta có ∆ABC = ∆ DEF
Suy ra: AB = DE= 4cm, BC = EF = 6cm, DF = AC = 5cm.
Chu vi của ΔABC bằng: AB + BC + AC = 4 + 5 + 6 = 15 (cm)
Chu vi của ΔDEF bằng: DE + EF + DF = 4 + 5 + 6 = 15 (cm )
Bài 14 trang 112. Cho hai tam giác bằng nhau: ΔABC (Không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một Δ có ba đỉnh H, I ,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai Δ đó biết: AB=KI, ∠B =∠K.
Giải: Ta có: ∠B =∠K nên B, K là hai đỉnh tương ứng.
AB= KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng.
Vậy ∆ABC = ∆IKH.
Cho tam giác amb có am = mb . Lay diem P nam trong tam giac sao cho Pa = Pb , lay diem N thuộc nua mp bờ ab k chua diem P va M
Na = Nb
a) Cm : N, P , M thang hang
b ) Góc Map = góc MPB
c ) góc Man = góc MBN
a: Ta có: MA=MB
nên M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: PA=PB
nên P nằm trên đường trung trực của AB(2)
Ta có: NA=NB
nên N nằm trên đường trung trực của AB(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra M,P,N thẳng hàng
b: Xét ΔMAP và ΔMBP có
MA=MB
PA=PB
MP chung
Do đó: ΔMAP=ΔMBP
Suy ra: \(\widehat{MAP}=\widehat{MBP}\)
c: Xét ΔMAN và ΔMBN có
MA=MB
NA=NB
MN chung
Do đó: ΔMAN=ΔMBN
Suy ra: \(\widehat{MAN}=\widehat{MBN}\)