Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:18

a) Xét ΔADH vuông tại D và ΔADM vuông tại D có 

AD chung

DH=DM(gt)

Do đó: ΔADH=ΔADM(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=AM(Hai cạnh tương ứng)(1)

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAEN vuông tại E có 

AE chung

HE=NE(gt)

Do đó: ΔAEH=ΔAEN(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=AN(Hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN(=AH)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
26 tháng 1 2021 lúc 18:52

1. Hai đường thẳng đó cắt nhau và tạo ra một góc 90. 2. Hai đường thẳng đó chứa hai tia phân giác của hai góc kề.

2. Hai đường thẳng đó chứa hai tia phân giác của hai góc kề bù

33. Hai đường thẳng đó chứa hai cạnh của tam giác vuông. 4. Tính chất từ vuông góc đến song song : Có một đường thẳng thứ 3 vừa song song với đường thẳng thứ nhất vừa vuông góc với đường thẳng thứ hai. 5. Sử dụng tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. Tính chất : Mọi điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. 6. Sử dụng tính chất trực tâm của tam giác. 7. Sử dụng tính chất đường phân giác, trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân. 8. Hai đường thẳng đó chứa hai đường chéo của hình vuông, hình thoi. 9. Sử dụng tính chất đường kính và dây cung trong đường tròn. 10. Sử dụng tính chất tiếp tuyến trong đường tròn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2020 lúc 20:10

a) Xét ΔPIM và ΔPIN có 

PM=PN(gt)

PI chung

MI=NI(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔPIM=ΔPIN(c-c-c)

b) Ta có: PM=PN(gt)

nên P nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MI=NI(I là trung điểm của MN)

nên I nằm trên đường trung trực của MN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra PI là đường trung trực của MN

hay PI\(\perp\)MN(đpcm)

c) Xét ΔPIM vuông tại I và ΔEIN vuông tại I có 

PI=EI(gt)

IM=IN(I là trung điểm của MN)

Do đó: ΔPIM=ΔEIN(hai cạnh góc vuông)

nên PM=EN(hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Dương Thị Mỹ Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2022 lúc 13:34

a: xx'//yy'

AB vuông góc yy'

Do đó; xx' vuông góc với AB

b:góc ADC=90 độ

góc x'DC=180-90=90 độ

góc y'CD=90 độ

Bình luận (0)
Jin Mi
Xem chi tiết
Fan cuồng Yoongi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 22:03

d1 và d2 cắt nhau tại A 

Bình luận (0)
Kiara Nguyễn
Xem chi tiết
Trâm Anhh
9 tháng 9 2018 lúc 23:08

Sai đề

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2022 lúc 23:03

Sửa đề: Oy là trung trực của MK

Vì Ox là trung trực của MN

nên OM=ON(1)

Vì Oy là trung trực của MK

nên OM=OK(2)

Từ (1) và (2) suy ra ON=OK

Bình luận (0)
Linh Chi
Xem chi tiết
Chii Chi
12 tháng 9 2018 lúc 20:56

câu 1Hai đường thẳng vuông góc

Hai đường thẳng vuông góc

câu 2

Bình luận (3)
Bùi Trần Thanh Hương
Xem chi tiết