Bài 2. Dân số và sự gia tăng dân số

Nam Truong Van
Xem chi tiết
cuibapnon
28 tháng 8 2018 lúc 22:43

1. cơ cấu dân số theo giới tính (nam, nữ)

- tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam

+ tỉ lệ giới tính đang ngày càng cân bằng

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
10 tháng 9 2018 lúc 15:24

Đối với câu hỏi 1 em cần bổ sung thêm bảng số liệu nhé

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 8 2018 lúc 12:40

Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kì 1979 - 1999,Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm,Vẽ biểu đồ,Địa lý Lớp 9,bài tập Địa lý Lớp 9,giải bài tập Địa lý Lớp 9,Địa lý,Lớp 9

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 9 2018 lúc 22:35

- Nhận xét:

+ Dân số nước ta tăng nhanh theo từng giai đoạn.

- Vì cuộc sống của người dân được đảm bảo, sức khỏe cingx được bảo vệ nên chất lượng cuộc sống được nâng lên => Vì vậy mà tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh.

- Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Người dân thiếu đất sinh sống, thiếu nhà ở, lương thực, không đủ trường học tình trạng mù chữ sẽ diễn ra và tăng lên=> Xảy ra các tệ nạn xã hội.

Bình luận (0)
Đào Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Vũ Văn Bảo
27 tháng 8 2018 lúc 21:08

- Gây sức ép lên nền kinh tế

- Số người thất nghiệp gia tăng, giáo dục, văn hoá, y tế chậm phát triển

- Đời sống nhân dân khó khăn, không đáp ứng đủ lương thực dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống giảm sút

- Gây ô nhiễm môi trường và thiếu tài nguyên trầm trọng

Bình luận (0)
Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
6 tháng 9 2018 lúc 22:45

- Phân bố dân cư ở nước ta có sự chệnh lệch khá cao, phân bố không đồng đều.

- Do vùng thuận lợi về điều kiện sống nên có mật độ dân cư cao. Còn ở các vùng trung du, miền núi điều kiện sống khá khó khăn và phức tạp nên có mật độ dân cư thấp.

=> Do điều kiện sống.

Bình luận (0)
Yến Ronnie
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Huyền
18 tháng 12 2017 lúc 16:48

*thuận lợi:

- nguồn lao động dồi dào

- xuất khẩu lao động

- thị trường tiêu thụ rộng lớn

*khó khăn

- trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ-tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, sản phẩm làm ra kém chất lượng

- bùng nổ dân số:

+thiếu việc làm, thất nghiệp

+thiếu đất ở

+ các tệ nạn xã hội nảy sinh

...

Bình luận (0)
Thư Soobin
18 tháng 12 2017 lúc 21:27

Thuận lợi:

- Có nguồn lao động dồi dào

- Thị trường tiêu thụ tốt

Khó khăn:

- Sức ép do giải quyết việc làm

- Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm

- Chất lượng cuộc sống thấp

Bình luận (0)
Cô Bé Ngây Ngô
Xem chi tiết
halinhvy
13 tháng 12 2018 lúc 14:58

- Giới hạn lãnh thổ: Bắc Trung Bộ là dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía Bắc đến dãy Bạch Mã ở phía Nam.

+ Phía Bắc giáp Trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng sông Hồng.

+ Phía Nam giáp duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Phía Tây giáp Lào.

+ Phía Đông giáp biển Đông.

- Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng:

+ Phía Bắc giáp đồng bằng sông Hồng _vùng có nền kinh tế phát triển thứ hai cả nước và Trung du miền núi Bắc Bộ_vùng nguyên liệu lớn của cả nước. Thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên nhiên liệu, thị trường tiêu thụ rộng lớn, chuyển giao trình độ khoa học kĩ thuật…

+ Mang tính chất cầu nối miền Bắc và miền Nam nước ta với các trục giao thông Bắc Nam chạy qua (quốc lộ 1, đường sắt Bắc Nam, đường Hồ Chí Minh).

+ Phía Tây giáp Lào, vùng có nguồn lâm sản giàu có, là điều kiện để giao lưu kinh tế.

+ Phía Đông là vùng biển Đông rộng lớn, thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển đồng thời giao lưu mở rộng với bên ngoài.



Bình luận (0)
Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
my yến
5 tháng 6 2018 lúc 14:37

Nêu sự phân bố ở đâu thế ?

dbsh là cái j ?

Ghi đề pải rõ ràng nhé !

Hoa Anh Đào

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
7 tháng 6 2018 lúc 21:46

dbls là gì vậy bạn hoa anh đào

Bình luận (0)
An Mai
25 tháng 7 2018 lúc 8:03

đồng bằng sông hồng í

Bình luận (0)
diỄm_triNh_2k3
Xem chi tiết
Dương Thị Kim Anh
22 tháng 1 2018 lúc 17:35

- Tình hình gia tăng dân số ở nước ta:

+ Từ 1954 đến 2003, số dân tăng nhanh liên tục.

+ Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960; từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm.

+ Hiện nay, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn có tỉ xuất sinh tương đối thấp (năm 1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên là 1,43%). Tuy thế, mỗi năm dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người.

+ Tỉ lệ gia tăng dân số khác nhau giữa các vùng: vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất là Tây Nguyên, vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất là Đồng bằng sông Hồng. Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao hơn trung bình cả nước là Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Bình luận (0)
nguyen minh ngoc
3 tháng 9 2017 lúc 22:16

=> Tình hình gia tăng dân số của nước ta :
— Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào nửa cuối thế kỉ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng tốc độ gia tăng dân số có khác nhau giữa các thời kì.
—Mức gia tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số vẫn tăng thêm trung bình khoảng 1 triệu người.
—Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bình luận (0)
Thư Soobin
23 tháng 9 2017 lúc 21:54

Tình hình gia tăng dân số ở nước ta:

- Từ năm 1954 đến nay, dân số nước ta phát triển liên tục

- Từ cuối những năm 50 của thế kier XX nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số

- Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình nên tỉ lệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm (1.43% năm 2003)

- Tỉ lệ tăng tự nhiên miền núi > đồng bằng; nông thôn > thành thị

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (2)