Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

trần ngọc huyền
Xem chi tiết
Linh Hoàng
26 tháng 12 2017 lúc 20:40

câu 1:

PTHH: 4P + 5O2 → 2P2O5

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mP+mO2= mP2O5

3,1 + mO2= 7,1

⇒ mO2 = 4 g

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
26 tháng 12 2017 lúc 21:10

câu2

a, PTHH: Fe+H2SO4--->FeSO4+H2

nFe=\(\dfrac{11,2}{56}=0,2\) mol

Theo pt: nH2SO4=nFe= 0,2 mol

=> mH2SO4= 0,2.98= 19,6 (g)

b, Theo pt: nH2=nFe= 0,2 mol

=> VH2= 0,2.22,4= 4,48 (l)

Bình luận (1)
Thành Nguyên Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Hạnh B
5 tháng 12 2016 lúc 20:16

n của h2=1.2.1023:6.1023=0.2 mol

nSo2=6,4:64=0.1 mol

a,Vhh=[1,5+2,5+0.2+0,1] .22,4=96,32l

mhh=(1,5.32)+(2,5.28)+(0,2.2)+6,4=124,8g

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 12 2016 lúc 20:55

nSO2 = 6,4 / 64 = 0,1 mol

nH2 = \(\frac{1,2\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)

a/ Vhỗn hợp khí(đktc) = ( 0,1 + 0,2 + 1,5 + 2,5 ) x 22,4 = 96,32 lít

b/ mO2 = 1,5 x 32 = 48 gam

nN2 = 2,5 x 28 = 70 gam

nH2 = 0,2 x 2 = 0,4 gam

=> mhỗn hợp khí = 48 + 70 + 0,4 + 6,4 = 124,8 gam

 

Bình luận (0)
Vũ Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2016 lúc 17:34

TA CÓ:

nH2= 1,2.1023: 6.1023=0,2 molnSO2 = m:M= 6,4:32=0,2 mol

​a. ->VHH= n.22,4 =nhh.22,4 = ( 1,5 + 2,5 + 2 +2 ).22,4 =8 .22,4 =179,2 (l)

b.-> mhh= n.M = nhh.Mhh=8.126 =1008 g

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Vượng Cô Ca
25 tháng 12 2017 lúc 12:12

a, PTHH:

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

nFe2O3=16/160=0,1(mol)

Theo PTHH:

nFephản ứng=4/2*nFe2O3=2*0,1=0,2(mol)

=>mFephản ứng=0,2*56=11,2(g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng thì sản phẩm tạo thành bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

Mà khối lượng sắt phản ứng là 11,2g

=> Còn lại là O2

Vậy Oxi phản ứng hết, sắt còn dư.

b, Theo PTHH:

nO2=3/2*nFe2O3=3/2*0,1=0,15(mol)

=>VO2=0,15*22,4=3,36(lít)

Bình luận (0)
nguyễn văn nhật huy
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
24 tháng 12 2017 lúc 22:00

a) \(m_{SO_2}\)= 1,5 . 64 = 96 (g)

b) \(m_{Al\left(NO_3\right)_3}\) = 0,15 . 213 = 31,95 (g)

c) \(n_{CO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\) (mol)

\(m_{CO_2}\) = 0,125 . 44 = 5,5 (g)

d) Đổi: 336ml = 0,336l

\(n_{O_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\) (mol)

\(m_{O_2}\) = 0,015 . 32 = 0,48(g)

Bình luận (0)
Ca Đạtt
24 tháng 12 2017 lúc 22:12

a) 1,5x64=96g

b)0,15x213=106,5g

c(2,8:22,4)x44=5,5g

d)đổi 336ml=336000lít

(336000:22,4)x32=480000g

Bình luận (2)
nguyễn văn nhật huy
Xem chi tiết
Kayoko
24 tháng 12 2017 lúc 20:57

a) \(n_{SO_2}=\dfrac{m_{SO_2}}{M_{SO_2}}=\dfrac{12}{64}=0,1875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=n_{SO_2}\cdot22,4=0,1875\cdot22,4=4,2\left(l\right)\)(đktc)

b) \(n_{NH_3}=\dfrac{m_{NH_3}}{M_{NH_3}}=\dfrac{8}{17}\approx0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{NH_3}=n_{NH_3}\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)(đktc)

c) Ai là chất gì vậy bạn?

Bình luận (4)
Trần Quốc Chiến
24 tháng 12 2017 lúc 21:06

a, nSO2= \(\dfrac{12}{64}=0,1875\) mol

=> VSO2= 0,1875.22,4= 4,2 (l)

b, nNH3= \(\dfrac{8}{17}=0,47\) mol

=> VNH3= 0,47,22,4= 10,528 (l)

c, nAl(NO3)3= \(\dfrac{8}{213}=0,037\) mol

=> VAl(NO3)3= 0,037.22,4= 0,8288 (l)

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
24 tháng 12 2017 lúc 20:13

chúc bạn happy nữa nha

Bình luận (1)
Lê thị nguyệt
24 tháng 12 2017 lúc 20:17

Bn cũng thế nhé:D

Bình luận (1)
Hoàng Thị Anh Thư
24 tháng 12 2017 lúc 20:21

Merry Christmas!

Bình luận (1)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:03

1-a

2-a và d

3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)

nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)

nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)

VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)

VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)

c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)

nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)

nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)

Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:11

4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)

mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)

b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)

mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)

mO2 = 3 . 32 =96 (g)

c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:13

5) Trộn cả 2 khí có tổng là 22 g hay trộn mỗi khí 22g

Bình luận (0)
Minh Tuệ
23 tháng 12 2017 lúc 11:56

Số mol của Cu:

\(n_{Cu}=\dfrac{24}{64}=0,3\left(mol\right)\)

Số nguyên tử Cu:

\(A_{Cu}=0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\)

Bình luận (0)
Đừng Nhìn Mình
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hà
22 tháng 12 2017 lúc 20:58

a.\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

b.thay:

16,2+\(m_{O_2}\)=30

=>\(m_{O_2}\)=30-16,2=13.8g

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Duy Thiệu
22 tháng 12 2017 lúc 21:58

a.Công thức về khối lượng của phản ứng:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

b.Áp dụng ĐLBTKL:\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

=>\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=30-16,2=13,8\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Trần Quốc Lộc
23 tháng 12 2017 lúc 18:42

CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC

Bình luận (0)
cao thị minh anh
Xem chi tiết
Linh Hà
3 tháng 12 2017 lúc 19:18

Câu 1

nCO2=VCO2 : 22,4=4,48 : 22,4 = 0,2 mol

mCO2= nCO2: MCO2= 4,48 * 44 = 197,12h

Ptk của khí CO2 là 12 + 16*2= 44đvC

Bình luận (2)
Hà Kiều Diễm
22 tháng 12 2017 lúc 19:44

Bài 1 : \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

PTK của \(CO_2\)= C+\(O_2\)=12+ 16.2=12+32=44( đvc)

Bình luận (1)
fairy tail
22 tháng 12 2017 lúc 19:47

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)