không nên đổ nước ngọt thật đầy chai vì khi không khí nhóng lên nó cũng sẽ làm bật nắp chai vậy khi không khí nóng lên cả nước ngọt và khí trong bình sẽ nở ra tôi tự hỏi lượng khí ấy đi đâu ?
không nên đổ nước ngọt thật đầy chai vì khi không khí nhóng lên nó cũng sẽ làm bật nắp chai vậy khi không khí nóng lên cả nước ngọt và khí trong bình sẽ nở ra tôi tự hỏi lượng khí ấy đi đâu ?
lượng khí đó do khi nước nở vì nhiệt,lắp chai không được mở và sẽ làm nén khí ở phần không được đổ nước ngọt và khi ta mở lắp ra lượng khí đó sẽ được ra ngoài bằng một lực khá lớn
khi co san trong nươc khi nươc no ra thì cung no ra
Câu 6: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Câu 7: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC?
Câu 6:
* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 7:
Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.
Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.
* Giống nhau :
- Các chất rắn , lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
* Khác nhau :
- Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau .
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau .
- Chất khí nở ra vì nhiệt lớn hơn so với chất lỏng và rắn , chất lỏng nở ra vì nhiệt lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ hơn chất khí , chất rắn nở ra vì nhiệt nhỏ hơn chất lỏng và khí ( tóm tắt là : chất khí > chất lỏng > chất rắn khi nở ra vì nhiệt ) . Cái này đảm bảo 100%
___________________________________
Câu 7 :Vì nhiệt trung bình cơ thể con người chỉ đạt ngưỡng 34 độ C đến 42 độ C nên nhiệt kế chỉ có bảng chia độ từ 34 độ C đến 42 độ C
Một học sinh nói quả bóng bàn bị bẹp bỏ vào nước nóng nó sẽ phồng lại như cũ vì vỏ bóng làm bằng chất rắn, gặp nóng nở ra. Bạn hãy chứng minh bạn đó nói sai?
Chứng minh nói sai mà Lê Nguyên Hạo lại chứng minh đúng là sao ?
KHi bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng trở lại bình thường là do không khí ở trong quả bóng bàn nở ra.
Vỏ quả bóng bàn nở ra cũng ko thể làm trở lại đc.
Thí nghiệm là biết bn đó nói sai hay đúng
Sai. Chính không khí ở trong quả bóng bàn nóng lên sẽ tạo lực lên vỏ bóng làm căng ra
1. Tại sao chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở?
2. Tại sao gối đỡ của cầu thép 1 bên đặt khối hình, còn bên kia đặt trên các con lăn?
3. Tại sao khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi ko có ánh nắng mặt trời chiếu vào?
1. Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
1. Chỗ tiếp nối đường ray xe lửa phải để một khe hở tại vì khi thời tiết nóng lên thì chỗ tiếp nối đường ray xe lửa nó cũng sẽ nở dài ra và khi đó nếu không có khe hở thì sẽ gây ra một lực rất lớn có thể làm cong đường ray
3. Khi đo nhiệt độ môi trường, phải đặt nhiệt kế ở nơi không có ánh nắng mặt trời chiếu ào tại vì nếu đặt nhiệt kế ở nơi có ánh nắng mặt trời chiếu vào thì nhiệt độ sẽ cao hơn nên không đúng
1)Ở chỗ nối tiếp hai đường ray xe lửa có một khe hở để khi gặp thời tiết nóng,thanh ray nở ra sẽ không bị va đập hoặc chèn ép vào nhau.
2)Vì khi nóng cây cầu nở ra sẽ trượt trên các con lăn dễ dàng,không bị cản trở.
3)Vì nơi có ánh sáng mặt trời nhiệt độ sẽ đúng hơn khi để ở nơi không có ánh sáng mặt trời.(Chắc thế!)
Quan sát những "quả nắm cửa" (dùng để đóng hay mở cửa) và giải thích tại sao người ta thường hay gắn ở mép cửa (phía xa bản lề)?
GIÚP MK VS NHA M.n >3. (^w^) . PLEASE!~
Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn
( nứt ... )
Người ta không gắn ở mép cửa vì khi nhiệt độ thay đổi , nắp cửa sẽ nở lên ( khi nhiệt độ tăng )hoặc co lại( khi nhiệt độ giảm ) . Khi đó cửa sẽ không an toàn( nứt ... )
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của loài người do nhà bác hoc Galilê (1564 - 1642) sáng chế. Nó gồm một bình cầu có gắn một ống thuỷ tinh. Hơ nóng bình cầu rồi nhúng đầu ống thuỷ tinh vào một bình đựng nước. Khi bình khí nguội đi, nước dâng lên trong ống thuỷ tinh
Bây giờ, dựa theo mực nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. Hãy giải thích tại sao?
Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh
vì khi trời lạnh, nước co lại làm cho mực nước trong bình giảm xuống. Trời nóng, nước nở ra làm cho mực nước tăng lên
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
a) Sắt, nước, không khí b) Nước, không khí, sắt
c) Không khí, nước, sắt d) Không khí, sắt, nước
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
a) Sắt, nước, không khí b) Nước, không khí, sắt
c) Không khí, nước, sắt d) Không khí, sắt, nước
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng?
a) Sắt, nước, không khí b) Nước, không khí, sắt
c) Không khí, nước, sắt d) Không khí,sắt,nước
Hãy tự trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học. Biết rằng ở Pháp tháng Một đang là mùa Đông, còn tháng Bảy đang là mùa Hạ
Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên
câu này dễ mà bạn vào tháng 1 trời mùa đông cái cột chịu sự co lại vì nhiệt của thời tiết còn vào hạ thời tiết lúc này nóng cái cột sẽ giãn nở do sự nở vì nhiệt
Vào mùa hạ nhiệt độ tăng lên làm cho thép nở ra nên tháp cao lên
Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau :
Thủy tinh chịu lửa | Thủy tinh thường | Hợp kim platinit | Sắt | Nhôm | Đồng |
3 | Từ 8 đến 9 | 9 | 12 | 22 | 29 |
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
Cốc thủy tinh chịu lửa chịu nhiệt cao khi đổ nước nóng vào cốc dãn nở nên khó vỡ. Cốc thủy tinh thường k thể chịu được nhiệt độ cao nên khi đổ nước nóng cốc ít dãn nở nên sẽ có hiện tượng cốc bị vỡ/
A)SẮT
B)ĐỒNG
C)HỢP KIM PLATINIT
D)NHÔM
2)khi đổ nước nóng vào cốc chịu lửa thì cốc sẽ nở ra đều nên rất khó vỡ
khi đổ nước nóng vào cốc bình thường thì cốc cũng nở ra nhưng nó dãn nở ko đều nên dễ vỡ hơn
Hãy dựa vào bảng ghi độ nở dài tính ra micrômét ( 1 micrômét = 0,001 milimét ) của các thanh dài 1m , làm bằng các chất khác nhau , khi nhiệt độ tăng thêm 10C để trả lời các câu hỏi sau :
Thủy tinh chịu lửaThủy tinh thường Hợp kim platinitSắt Nhôm Đồng
3Từ 8 đến 9 9 122229
1. Người ta phải dùng dây dẫn điện bằng chất nào trong các chất sau đây , xuyên qua cổ bóng đèn điện làm bằng thủy tinh thường để chỗ hàn luôn luôn được kín ?
A . Sắt
B . Đồng
C . Hợp kim platinit
D . Nhôm
2 . Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa , thì cốc không bị vỡ , còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ ?
-Vì cốc chịu lửa khi đổ nước nóng vào thỉ thủy tinh nở ra đều nên cốc không dễ vỡ. Còn với cốc thủy tinh thường thì khi ta đổ nước sôi vào thì thủy tinh nở ra không đều nên dễ vỡ
Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt . Để tách quả cầu ra khỏi vòng , một học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vòng , Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không ? Tại sao ?
Cách này không thể tách vòng ra khỏi quả cầu được vì vòng bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm mà sắt nở vì nhiệt ít hơn nhôm nên việc này sẽ khiến cho quả cầu kẹt chặt vào vòng hơn
. Cách đơn giản nhất làm làm lạnh quả cầu và vòng.
không vì cái vòng làm bằng sắt còn quả cầu bằng nhôm, mà nhôm nở nhiều hơn sắt nên không thể lấy quả cầu ra