Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
anime
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 20:16

giọt mực sẽ hòa tan nhanh nóng hơn trong nước chậm lại hơn

khi nhiệt độ tăng thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng 

NGUYỄN CẨM TÚ
5 tháng 9 2016 lúc 10:28

giọt mực hòa tan nhanh chóng hơn trong nước chậm lại hơn khi nhiệt độ tăng thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng.

Trần Mỹ Anh
5 tháng 10 2016 lúc 17:41

Giọt mực sẽ hòa tan nhanh chóng hơn trong nước chậm lại hơn.

Khi nhiệt độ  tăng thì thể tích của một lượng khí xác định sẽ tăng.

Ngô Châu Bảo Oanh
30 tháng 9 2016 lúc 19:55

sp thì dễ thoy, mk tl câu hỏi thì ng` hỏi thk cho mk

gb thì hơi khó, mk pải tl câu hỏi học tập, để các CTV tk cho bn và giáo viên

nguyễn thị ngọc trâm
9 tháng 10 2016 lúc 9:35

sp và gb là gì vậy

nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:08

dc sp va gb la cai gi

 

Khánh Linh
Xem chi tiết
Như Nguyễn
1 tháng 12 2016 lúc 20:31

* Trường hợp vật rắn có kích thước nhỏ hơn BCĐ ( Bình chia độ )

- Dụng cụ :

1. BCĐ ( Bình chia độ )

2. Vật rắn nhỏ hơn BCĐ

3. Nước

Thực hành :

- Ước lượng bình chia độ : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc đầu là V1

B2 : Thả chìm vật rắn vào BCĐ, đọc thể tích nước lúc sau là V2

B3 : Thể tích vật rắn : VV = V2 - V1

* Trường hợp vật rắn có kích thước lớn hơn BCĐ ( Bình Chia Độ )

- Dụng cụ :

1. Bình tràn

2. Vật rắn lớn hơn BCĐ

3. Nước

4. Bình Chia độ

5. Ca chứa

LÍ DO CHỌN BÌNH TRÀN : VÌ MIỆNG BCĐ NHỎ HƠN MIỆNG BT NÊN TA SẼ SỬ DỤNG BÌNH TRÀN

- Thực hành :

Ước lượng BCĐ ( Bình Chia Độ ) : Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN phù hợp

Bắt đầu :

B1 : Đổ nước vào bình tràn ( ngang miệng vòi )

B2 : Thả chìm vật rắn vào bình tràn, nước tràn ra ca chứa

B3 : Đổ nước vào BCĐ, thể tích nước trong BCĐ là thể tích vật rắn

Bạn cứ áp dụng cách này mà làm nhé

 

nguyen hung viet
Xem chi tiết
Lê Huy
14 tháng 12 2016 lúc 6:16

giảm đi

Lê Hoàng Ngọc
22 tháng 12 2016 lúc 19:13

giảm đi

 

Trần Thị Hương
25 tháng 12 2016 lúc 9:47

giảm đi

Jim Mina Too
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Cát Linh
3 tháng 1 2017 lúc 16:17

giảm đi

Nguyễn Vũ Cát Linh
3 tháng 1 2017 lúc 16:18

mk ghi nhầm chỗ mk xin lỗi

Nguyễn Vũ Cát Linh
3 tháng 1 2017 lúc 16:19

bn lấy ví dụ ở trong SGK ý

Văn Anh Đạt
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
30 tháng 12 2016 lúc 19:16

Khi nhiệt độ tăng như nhau, các chất khí khác nhau nhưng cùng thể tích ban đầu nở ra như nhau.

Vũ Thị Khánh Ngọc
30 tháng 12 2016 lúc 19:09

Không vì mỗi chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Văn Anh Đạt
30 tháng 12 2016 lúc 19:11

em hỏi là chất khí

Văn Anh Đạt
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
30 tháng 12 2016 lúc 19:36

Độ tăng thể tích: không khí > nước > sắt.

Min Yoongi
20 tháng 2 2019 lúc 20:25

Khi nhiệt độ của không khí, nước, sắt tăng từ 10 độ C đến 50 độ C thì:

- Thể tích của không khí tăng nhiều hơn nước, sắt khi nhiệt độ tăng.

--> Không khí>nước>sắt

Văn Anh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Bạch Gia Chí
30 tháng 12 2016 lúc 20:09

Giọt nước màu sẽ dịch chuyển sang bên phải vì khi ta áp tay vào bình không khí trong bình sẽ nở ra và đẩy giọt nước sang bên phải

Cát Tiên
15 tháng 1 2017 lúc 21:57

Giọt nước di chuyển về phía bên phải vì khi ta dùng 2 tay áp vào bình ->bình nóng lên ->không khí nở ra=>ĐẨY GIỌT NƯỚC VỀ PHÍA BÊN PHẢI

Nguyễn Phúc Nguyên
20 tháng 1 2017 lúc 20:39

Di chuyển sang phải

Văn Anh Đạt
Xem chi tiết
Phương Trâm
30 tháng 12 2016 lúc 21:20

- Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên tron sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.

Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 16:30

Vì khi đó nếu lốp được bơm căng thì không khí bên trong lớp sẽ nở ra nhiều hơn lốp xe nên làm cho bánh xe cực căng
Gây hiện tượng nổ lốp xe

Chúc bạn học tốt!!!

Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 16:30

phynit

Văn Anh Đạt
Xem chi tiết
Vũ Hà Khánh Linh
31 tháng 12 2016 lúc 10:01

Khi nhúng quả bóng bàn bị móp (chưa thủng) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ bị nóng dần lên, theo cơ chế "nóng nở ra" không khí trong quả bóng cũng sẽ dãn nở ra và làm cho quả bóng phồng lên

Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 16:29

Quả bóng bàn phồng lên như cũ vì bên trong quả bóng bàn có không khí. Vì vậy, khi thả quả bóng bàn vào nước nước, không khí bên trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra tạo ra một lực làm cho quả bóng bàn bị móp (nhưng không vỡ) sẽ phồng lên như cũ.

Chúc bạn học tốt!!!

Ngô Tấn Đạt
4 tháng 1 2017 lúc 16:31

phynit