Bài 17. Hô hấp ở động vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Kiều Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
27 tháng 5 2016 lúc 21:14

Khi lên cạn mất đi lực đẩy của nước , các phiến mang và cung mang xẹp lại dính chặt vào nhau thành một khối làm diện tích bề mặt trao đổi khí bị thu hẹp. 
Trong không khí khô và không ẩm ướt như ở dưới nước làm vẩy và da cá bị khô lại . Không thể trao đổi khí qua da . CO2 và O2 không khuyếch tán được nên cá sẽ chết

Chúc bạn học tốt ok

Nguyễn Hoài Ngọc Khuyên
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:08

b

Võ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 8:21

d

 

Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 8:21

D

 

Bảo Duy Cute
21 tháng 6 2016 lúc 17:38

d/ Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng nước từ khoang miệng đi qua mang.

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 8:49

a

 

động vật có phổi không hô hấp dưới nước được vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được.

=> chọn A.

Bảo Duy Cute
21 tháng 6 2016 lúc 17:38

a/ Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp được

Đặng Minh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:10

d

Trương Văn Duy
3 tháng 12 2019 lúc 16:57

a nha

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:03

a nha các bạn

Bảo Duy Cute
21 tháng 6 2016 lúc 17:37

a/ Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang có nhiều phiến mang

oanh trần
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
8 tháng 9 2016 lúc 14:13

- Những vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men là:

Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường

Nấm men: lên men dịch đường thành rượu

Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men

​- Các giai đoạn lên mẹn rượu từ gạo có 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 : Tinh bột -> đường (  quá trình đường hoá )

+ Giai đoạn 2 : Đường -> rượu ( quá trình lên men )

+ Giai đoạn 3 : Rượu -> cồn ( quá trình chưng cất và tinh chế )

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
BW_P&A
24 tháng 12 2016 lúc 9:11

Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí 02 và C02 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
3 tháng 1 2017 lúc 20:18

Bạn tham khảo nhé:

Hô hấp của lưỡng cư bò sát chim và thú:
Phổi là cơ quan hô hấp của nhiều động vật sống trên cạn như: chim bò sát và thú. Riêng lưỡng cư sống cả hai môi trường nên trao đổi khí qua da và phổi. Phổi lưỡng cư là một cái túi đơn giản cấu tạo bởi một số phế nang. Do vậy phầ lớn quá trình trao đổi khí thực hiện qua da. Lưỡng cư thông khí nhờ nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
Phổi bò sát lớn hơn, cấu tạo bởi nhiều phế nang hơn.
Chim và thú là động vật hằng nhiệt và hoạt động nhiều nên phổi phát triển rất tốt, có nhiều phế nang, vì vậy bề mặt trao đổi khí rất lớn. Ví dụ: phổi người có khoảng 300 đến 600 triệu phế nang với tổng diện tích bề mặt phế nang có thể đạt tới 70 m2.

(Nguồn: Tân Binh Blog)