Bài 17. Hô hấp ở động vật

LUFFY
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
20 tháng 1 2017 lúc 21:43
- Mang cấu tạo gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang => diện tích trao đổi khí lớn
- Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy một chiều và gần như liên tục từ miệng qua mang
- Cách sắp xếp các mao mạch trong mang giúp dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng chảy bên ngoài mao mạch của mang => Tăng hiệu suất trao đổi khí giữa máu và dòng nước giàu oxi đi qua mang
Bình luận (0)
pham trinh
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
6 tháng 1 2017 lúc 20:54

tr lạnh để tránh thoát nhiệt thì cơ thể sẽ phản ứng bằng cách co lỗ chân lông, co mao mạch, tốc độ huyết nhanh hơn do đó da trở nên tím tái

Khi hoạt động mạnh như chạy, tim đập nhanh, mạnh hơn để vận chuyển máu nhanh hơn nhằm cung cấp Oxi cho các tế bào của cơ thể tạo nhiều năng lượng , đồng thời khử độc cho tế bào bằng tải CO2 ra khỏi tế bài . Khi tim đập nhanh, mạnh nó sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch. Lượng máu lớn gây ra áp lực mạnh lên động mạch, kết quả là huyết áp tăng lên. Do đó , khi vừa chạy xong huyết áp tăng

Bình luận (0)
Thiên Vương Hải Hà
5 tháng 3 2017 lúc 22:05

chạy nhanh => cơ hoạt động nhiều tạo nhiều CO2 => nồng độ CO2 trong máu cao=> tác dụng lên các áp, hóa thụ quan ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh=> gửi tín hiệu về trung khu điều hòa tim mạch => gây tăng huyết áp

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
3 tháng 1 2017 lúc 20:18

Bạn tham khảo nhé:

Hô hấp của lưỡng cư bò sát chim và thú:
Phổi là cơ quan hô hấp của nhiều động vật sống trên cạn như: chim bò sát và thú. Riêng lưỡng cư sống cả hai môi trường nên trao đổi khí qua da và phổi. Phổi lưỡng cư là một cái túi đơn giản cấu tạo bởi một số phế nang. Do vậy phầ lớn quá trình trao đổi khí thực hiện qua da. Lưỡng cư thông khí nhờ nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
Phổi bò sát lớn hơn, cấu tạo bởi nhiều phế nang hơn.
Chim và thú là động vật hằng nhiệt và hoạt động nhiều nên phổi phát triển rất tốt, có nhiều phế nang, vì vậy bề mặt trao đổi khí rất lớn. Ví dụ: phổi người có khoảng 300 đến 600 triệu phế nang với tổng diện tích bề mặt phế nang có thể đạt tới 70 m2.

(Nguồn: Tân Binh Blog)

Bình luận (0)
Lê An Bình
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:12

a nha các bạn

Bình luận (0)
Vũ Minh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:12

a

Bình luận (0)
Thu Hạ
16 tháng 12 2017 lúc 20:40

D. Hô hấp bằng mang

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Hoàng My
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:11

a

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:45

d

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Thiên Trang
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:45

d

Bình luận (0)
Akira Maito
10 tháng 11 2016 lúc 0:29

Đáp án a bạn ơi

Bình luận (0)
Phan Phạm Phương Phương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:44

c

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thảo Như
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:44

d

Bình luận (0)