Bài 17. Hô hấp ở động vật

Giang Đoàn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 19:33

Nó sẽ chết vì ếch hô hấp qua da

Bình luận (0)
Minh Hiếu
19 tháng 11 2021 lúc 5:07

Ếch sẽ chết vì ếch hô hấp qua da

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
23 tháng 11 2021 lúc 11:47

Ếch sẽ chết vì gô hấp qua da

Bình luận (0)
Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Quỳnh
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:00

Sự phù hợp của TĐK qua mang:

- Mang là cơ quan hô hấp thích nghi với môi trường nước của cá, thân mềm, chân khớp.

- Mang có các cung mang, trên các cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.

- Mao mạch trong mang song song và ngược chiều với chiều chảy của dòng nước

- Khí O2 trong nước khuếch tán qua mang vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.- Hoạt động thông khí:

+ Cá hít vào : cửa miệng cá mở→nắp mang đóng lại → thể tích khoang miệng tăng , áp suất giảm  →  nước tràn vào khoang miệng mang theo O2

+ Cá thở ra : cửa miệng đóng lại  →  nắp mang mở ra  →  thể tích khoang miệng giảm , áp suất tăng  →  đẩy nước  trong khoang miệng qua mang ra ngoài mang theo CO2

=> Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng và liên tục → thông khí liên tục

Sự phù hợp TĐK qua phổi:

- Phổi là cơ quan hô hấp của động vật sống trên cạn: bò sát, chim, thú.

- Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng và có mạng lưới mao mạch máu dày đặc. Phổi chim có thêm nhiều ống khí. 

- Khí O2 và CO2 được trao đổi qua bề mặt phế nang.

- Sự thông khí chủ yếu nhờ các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích khoang thân (bò sát), khoang bụng (chim) hoặc lồng ngực (thú); hoặc nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng (lưỡng cư). 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Bích
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 12 2020 lúc 19:51

Trâu, bò cừu, dê có dạ dày 4 ngăn.

Bình luận (0)
Quốc Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 14:59
Khi lao động nặng nhọc tim đập nhanh và mạnh vì:

Khi lao động nặng, cơ thể cần nhiều năng lượng để hoạt động, do đó hoạt động hô hấp ở tế bào xảy ra mạnh mẽ, đòi hỏi được cung cấp nhiều O2. Vì vậy, có hiện tượng tăng tần số thở (thở gấp) và tăng nhịp tim để có thể đáp ứng được nhu cầu cơ thể.

 
Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
BW_P&A
24 tháng 12 2016 lúc 9:11

Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí 02 và C02 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Giang
24 tháng 3 2018 lúc 13:50

Trả lời:

* Ếch sống được ở cạn vì có:

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

* Ếch sống được ở nước vì có:

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
2 tháng 1 2018 lúc 17:20

Kết quả hình ảnh cho Cấu tạo phổi lợn h

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
2 tháng 1 2018 lúc 17:21

Kết quả hình ảnh cho Cấu tạo phổi lợn h

Bình luận (0)
Huệ Lucky
Xem chi tiết
Hoài Thương Đỗ Lê
2 tháng 1 2018 lúc 14:05

Vì trên các tia mang lại có nhiều sợi mang nhỏ vách rất mỏng, vách này có tính bán thấm và có rất nhiều mạch máu phân bố.

=> Nên lúc còn sống mang có màu đỏ khi chết chuyển sang màu nhạt dần rồi thâm đen vì khi đó các mạch máu đã ko còn .

Bình luận (0)
Phan Phương Lan
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 12 2017 lúc 22:12

- Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.

- Hiệu quả trao đổi khí ở động vật có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu, đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.

Bình luận (0)
Nhã Yến
1 tháng 1 2018 lúc 8:49

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)