Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Phạm Quang Chính
Xem chi tiết
ẹyjnyjn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc ANh
31 tháng 10 2017 lúc 15:31

p=3

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Quang Anh
Xem chi tiết
Fan Cuồng Diep.io
8 tháng 8 2017 lúc 10:03

Gọi số lớn là ab , số nhỏ là cd

Theo bài ra ta có:

ab = cd x 3 + 3 và ab + cd = dc

Suy ra cd x 3 + 3 + cd = dc

4 x cd + 3 = dc

40 x c + 4 x d +3 = 10 x d + c

39 x c +3 = 6 x d

13 x c + 1 = 2 x d

Vì d là chữ số nên 2 x d là số chẵn nhỏ hơn 20. Từ đó tìm được c = 1 và d = 7 hay cd=17

Suy ra ab = 3 x 17 + 3 = 54

Vậy số lớn là 54, số nhỏ là 17.

Bình luận (0)
Công Chúa Hoa Hướng Dươn...
Xem chi tiết
Ánh Right
12 tháng 8 2017 lúc 16:25

1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1

2) 2n+5 không chia hết cho 2 thì làm sao mà chia hết cho 4
4 không là ước của 2n+5 thì nói gì là ước chung của 2n+5 và n+1

Bình luận (0)
Lê Thanh Uyên Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
28 tháng 8 2017 lúc 14:33

a,(x+1) (y-2)=2

Vì (x+1) (y-2)=2 nên (x+1) và (y-2) là ước tự nhiên của 2

=>(x+1) và (y-2) thuộc tập hợp 1;2

Lập bảng giá trị

x+1 1 2
y-2 2 1
x 0 1
y

4 3

Vậy....

Bình luận (9)
Đời về cơ bản là buồn......
28 tháng 8 2017 lúc 14:38

a) (x+1)(y-2)=2=2.1=(-2).(-1)

=> Có 4 trường hợp

TH1: x+1=2 => x=1 ; y-2=1 => y=3

TH2: x+1=1 => x=0 ; y-2=2 => y=4

TH3: x+1=-1 => x=-2 ; y-2=-2 => y=0

TH4: x+1=-2 => x=-3 ; y-2=-1 => y=1

mà x, y thuộc N sao

=> (x,y) = (1,3)

b) (x+2)(y-1)=4=1.4=(-1).(-4)=2.2=(-2).(-2)

Bạn tự xét các TH nhé, nếu dài quá thì có thể ko xét TH âm.

Bình luận (1)
Trần Minh Hoàng
28 tháng 8 2017 lúc 19:50

a) (x + 1)(y - 2) = 2

Để tích hai số bàng 2 thì có 4 trường hợp, nhưng x và y thuộc N nên có 2 trường hợp:

Trường hợp 1: x + 1 = 1 và y - 2 = 2

Khi x + 1 = 1 và y - 2 = 2 thì x = 0 và y = 4.

Trường hợp 2: x + 1 = 2 và y - 2 = 1

Khi x + 1 = 2 và y - 2 = 1 thì x = 1 và y = 3

b) Tương tự

Bình luận (1)
Lê Thanh Uyên Thư
Xem chi tiết
Hiiiii~
11 tháng 9 2017 lúc 15:48

Giải:

a) \(6x+4x=2010\)

\(\Leftrightarrow10x=2010\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2010}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=201\)

b) \(1+2+...+x=45\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right).x}{2}=45\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).x=90\)

\(90=9.10\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

c) \(1+3+5+...+x=36\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left[\left(x-1\right):2+1\right].\left(x+1\right)}{2}=36\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right):2+1\right].\left(x+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-1\right).\dfrac{1}{2}+1\right].\left(x+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}+1\right).\left(x+1\right)=72\)

\(72=6.12\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (1)
tthnew
11 tháng 9 2017 lúc 15:36

a) 6x + 4x = 2010

=

=

b)1 + 2 + .. + x = 45

=> x = 45 - (1 + 2 + ...)

x = 45 - 3 = 42

c) 1+ 3 + 5 + ... + x = 36

=> x = 36 - (1 + 3 + 5)

x= 36 - 9

27

Đs:

P: Câu a mình không biết nên bạn thông cảm

Bình luận (1)
Ánh Right
11 tháng 9 2017 lúc 15:47

a)6x+4x=2010

x.(4+6)=2010

x.10=2010

x=2010:10

x=201

b)Câu hỏi của ngô minh hoàng - Toán lớp 2 - Học toán với OnlineMath

c)Bài toán tìm số tự nhiên x biết - Online Math

Bình luận (0)
Phạm Tâm
Xem chi tiết
Tham Huong Giang
14 tháng 9 2017 lúc 18:52

Hợp số !

Bình luận (0)
MonKey D. Luffy
18 tháng 9 2017 lúc 14:46

Ta có :

144 .19 = 2736

13.12 = 156

2756 - 156 = 26

Vậy số trên chắc chắn là hợp số

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thùy Trang
12 tháng 10 2017 lúc 18:53

Ta có : 144.19 = 12.12.19

\(\Rightarrow12.12.19⋮12\)

\(\Rightarrow13.12⋮12\)

\(\Rightarrow144.19-13.12⋮12\)

Vậy 144.19 - 13.12 là hợp số

Bình luận (0)
Phạm Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Tâm
14 tháng 9 2017 lúc 13:59

n = 1

Bình luận (0)
Dinh Tran
Xem chi tiết
nyuyen van binh
16 tháng 10 2017 lúc 20:33

a, 53 là số nguyên tố

b, vì 27\(⋮\)3; 36\(⋮\)4

=> 27.36.403 là hợp số

c, 8\(^{32}\)\(⋮\)2 và 4

=>\(8^{32}+4^{56}+16^{72}\) là hợp số

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Adorable Angel
10 tháng 10 2017 lúc 15:13

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết sô đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

Bình luận (0)