Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Son Nguyen Thanh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
13 tháng 10 2016 lúc 9:04

a) bên trái: H2 + O2 = 2 + 32 = 34g

bên phải: H2O = 2 + 16  = 18g

vì vậy cân nghiêng về bên trái

b) muốn cân thăng bằng thì phải xảy ra pưhh

2H2 + O2 = 2H2O

( 1 bài toán rất hay về định luật btkl,mk nghĩ z)

 

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 18:15

Ta có : 

Cân ngiêng về phía bên trái vì khối lượng của các phân tử ở vế bên trái lớn hơn vế bên phải là (1O)

Để cân thăng bằng lại ta phải thêm 1O vào vế bên phải 

Lúc đó ta có được cân thăng bằng vì : 

                mH2+O2 = mH2O + mO

                 

Truy kích
21 tháng 11 2016 lúc 22:02

đờ mờ xoắn j cho 2 cái vào 1 đổ vào mồm nhai

Luhan
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 17:26

mA + mB = m+ mD

AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 18:10

Ta có :

      A + B ---> C + D

=> mA + mB = mC + mD

=>      +) mA = m+ mD - mB 

=>      +) mB = m+ mD - mA

=>      +) mC = mA + mB - mD

=>      +) mD = mA + mB - mC 

Luhan
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 10 2016 lúc 18:09

Ta có :

      A + B ---> C + D

=> mA + mB = mC + mD

=>      +) mA = m+ mD - mB 

=>      +) mB = m+ mD - mA

=>      +) mC = mA + mB - mD

=>      +) mD = mA + mB - mC 

Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 18:16

Biết khối lượng của 3 chất tính được khối lượng của chất còn lại :

Ta lấy tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng trừ đi khối lượng chất sản phẩm đã biết.

Hoặc lấy tổng khối lượng của các chất sản phẩm trừ đi khối lượng chất tham gia phản ứng đã biết.

 Biểu thức tính thì bạn dưới đã làm đúng rồi.

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
18 tháng 10 2016 lúc 9:45

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mA + mB = mC + mD

Giả sử: biết khối lượng của A,B,C

mD=mA + mB- mC

Nguyễn Trần Duy Thiệu
14 tháng 11 2017 lúc 21:30

Áp dụng ĐLBTKL:

mA+mB=mC+mD

Giả sử nếu biết được khối lượng của A,B,C thì

mD=(mA+mB)-mC

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 10 2016 lúc 12:44

a) 2H2 + O\(\rightarrow\) 2H2O

b) dễ tự làm

AN TRAN DOAN
18 tháng 10 2016 lúc 12:51

Sơ đồ phản ứng hóa học là :

        H + O2 ===> H2O

sau khi cân bằng phương trình trên ta được :

        4H + O2 ===> 2H2

phạm mỹ hạnh
15 tháng 9 2017 lúc 19:31

H2 + O2 -> H2O

(*mình không biết có cần cần bằng không nhưng mình làm luôn nếu không cần cân bằng thì bạn đừng chép vào)

H2+O2=>H2O

=> 2H2+O2=>2H2O

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
20 tháng 10 2016 lúc 13:18
nung đá vôi thì CaCO3 bị phận hủy, có tạo thành khí Co2
CaCO3-t-> CaO + CO2
m chất rắn sau phản ứng = m CaCO3 - m CO2 nên khối lượng giảm
còn khi đốt sắt thì đây là phản ứng hóa hợp giữ sắt và oxi tạo thành oxit sắt
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
m Fe3O4 = m Fe + m O2 nên khối lượng tăng =>Điều này đúng với định luật bảo toàn khối lượng
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 21:53

 khi nung sắt thì nhiệt độ sẽ xúc tác phản ứng giữa sắt và oxi có trong không khí, phương trình sẽ là Fe + O2 ---> Fe2O3. Chính lượng Oxi phản ứng làm tăng khối lượng thanh sắt đó bạn. Nói thêm một chút, phản ứng vừa nói trên là phản ứng hóa hợp, bản chất của nó là phản ứng oxi hóa-khử, sau này lên lớp 10 bạn sẽ học kỹ hơn! :D ... còn khi nung đá vôi, bạn đã thực hiện một phản ứng phân hủy, đá vôi có công thức la CaCO3, khi nung đá vôi, phương trình sẽ là: CaCO3 ---> CaO + CO2. lượng CO2 thoát ra đã làm giảm khối lượng của đá vôi đó bạn! 

Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 10 2016 lúc 19:35

Ta có phương trình hóa học :

BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4\(\uparrow\)

1. Những chất tham gia : BaCl2 và Na2SO4

Những chất sản phẩm : NaCl và BaSO4

Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và các chất sau phản ứng không thay đổi.

2. Tự làm

Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
30 tháng 10 2016 lúc 19:03

Câu 1:

a. Cân lệch về bên trái vì số nguyên tố hidro ở bên phải nhiều hơn bên trái 2 nguên tử nên cân sẽ nghiêng về bên phải.

b. Cách cân bằng:

2H2 + O2 → 2H2O

Thêm 2 đứng trước nguyên tố hidro ở vế bên trái

Câu 2:

a. Số nguyên tử của nguyên tố hidro ở vế bên trái ít hơn số nguyên tử của nguyên tố hidro ở bên phải

b. PTHH

2H2 + O2 2H2O

AN TRAN DOAN
19 tháng 10 2016 lúc 21:45

Bài 1 :

Cân nghiêng về phía bên phải vì khối lượng ở cân bên phải nặng hơn phía bên trái (2H)

Để cân thăng bằng , ta cần thêm ở bên trái (2H) , lúc đó cân thăng bằng vì :

mH2 + mH2 + mO2 = m2H2O

Bài 2 :

a) Ở phía bên trái có 2H và 2O

Ở phía bên phải có 4H và 2O

Như vậy ở phía bên trái nhẹ hơn phía bên phải 2H

b) Phương trình hóa học trên được viết :

H2 + O2 ====> 2H2O

sau khi cân bằng ta được phương trình :

2H2 + O2 ====> 2H2O

 

Lovers
19 tháng 10 2016 lúc 20:32

Bạn tham khảo đây

Việt Hà
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
20 tháng 10 2016 lúc 12:49

a) nFe = 2,8 : 56 = 0,05 mol

nMg = 1,4 : 24 = 0,058 mol

Số ngtuFe = 0,05 . 6 . 10^23 = 0,3 . 10^23 ngtu

Số ngtu Mg = 0,058 . 6 . 10^23 = 0,348 . 10^23 ngtu

=> kết luận trên sai

b) đúng

c) 1 nguyên tử canxi có khối lượng mol là 40 g/mol

Việt Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 1 2017 lúc 16:06

ta có thể xem cái ca đơn giản 1 chút.có nghĩa là không có quai.
ta có đường kính của 1 nguyên tử Al là 0,25 nm = 0,25.10^-6 m.
giả sử rằng cái ca chỉ cao 0,25.10^-6 m thì :
số nguyên tử Al sẽ được xếp thành vòng của cái ca.tức là chu vi của cái ca đó.
số nguyên tử Al = chu vi ca / (0,25.10^-6).
điều kiện nguyên tử Al là 1 hình tròn.
ví dụ :
l : là hằng số 0,25.10^-6.
p : chu vi ca.
h : chiều cao của ca.
n : số nguyên tử Al.
ch.cao of ca = l thì n = p/l
vậy nếu ch.cao of ca = h thì n = h.p/l^2 (cái này là nhân chéo chia ngang từ cái ở trên đó).
tất cả phải cùa đơn vị nhen.k biêt đúng hay sai nữa.