Bài 14: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

A Lan
Xem chi tiết
Chippy Linh
31 tháng 7 2017 lúc 22:23

Đặt 13p + 1 = n3(n>2)

=> 13p = (n - 1)(n2 + n + 1)

Ta có 2 TH :

TH1: n - 1 = 13 \(\forall\) n2 + n + 1 = p => n = 14 => p =221

TH2: n - 1 = p\(\forall\) n2 + n + 1 = 13 => n2 + 2 = 13 - p => (p+1)2 = 11 - p => p = 2

Bình luận (3)
Khánh Linh
1 tháng 8 2017 lúc 9:41

Đặt 13p + 1 = n3 (n > 2)
=> 13p = (n - 1)(n2 + n + 1)
Ta có 2 TH :
TH1 : n - 1 = 13 \(\forall n^2+n+1=p\Rightarrow n=14\)\(\Rightarrow p=221\)
TH2 : n - 1 = p \(\forall n^2+n+1=13\Rightarrow n^2+2\)\(=13-p\Rightarrow\left(p+1\right)^2=11-p\Rightarrow p=2\)
@Phạm Thị Hằng

Bình luận (2)
Võ Thị Ngọc Khánh
3 tháng 12 2018 lúc 22:22

Theo bài ra ta có :

Đặt 13p + 1 = n3 (n > 2)
=> 13p = (n - 1)(n2 + n + 1)
Ta có 2 TH :
TH1 : n - 1 = 13 ∀n2+n+1=p⇒n=14∀n2+n+1=p⇒n=14⇒p=221⇒p=221
TH2 : n - 1 = p ∀n2+n+1=13⇒n2+2∀n2+n+1=13⇒n2+2=13−p⇒(p+1)2=11−p⇒p=2=13−p⇒(p+1)2=11−p⇒p=2

Học tốt nhé bạn !
Bình luận (0)
Nguyễn Lương Hoàng Hải
26 tháng 7 2017 lúc 16:19

thay *để được hợp số:1*

Bình luận (0)
NGUYỄN CẨM TÚ
26 tháng 7 2017 lúc 16:23

* thuộc {2;4;5;6;8;0}

Bình luận (0)
lqhiuu
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
16 tháng 7 2017 lúc 13:41

Ta có : \(3^2⋮3\) ; \(3n⋮3\) ; \(3^3⋮3\)

\(\Rightarrow3^2+3n+3^3⋮3\)

\(\Rightarrow n\in\varnothing\)

~ học tốt ~

Bình luận (0)
Chocolate ^.^
Xem chi tiết
Đức Minh
16 tháng 7 2017 lúc 10:16

Ở bài này (n-1)*(n-5) => n lớn hơn 5 (nếu < 5 thì sẽ ra số nguyên âm => ko có snt là âm).

Ta biết rằng số nguyên tố không thể phân tích ra thừa số nguyên tố, khi phân tích sẽ ra chính nó => ở (n-1)*(n-5) (n>5) ta phải tìm một thừa số bằng 1.

Ta thấy n > 5 => n-1 không thể bằng 1. Vậy n-5=1 => n = 6.

Thay vào ta được : (6-1)*(6-5) = 5 * 1 = 5 (là số nguyên tố => thỏa mãn)

Vậy số tự nhiên n đó là 6.

Bình luận (0)
Cuber Việt
16 tháng 7 2017 lúc 10:16

n = 6

Bình luận (0)
Chocolate ^.^
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
15 tháng 7 2017 lúc 10:03

\(2n-8\)là số nguyên tố nên \(2n-8>0\Leftrightarrow n>4\)

Xét:

\(n=5\Rightarrow2n-8=10-8=2\left(SNT\right)\) chọn

Xét: \(n>5\) thì luôn luôn có dạng \(5k+1;5k+2;5k+3;5k+4\)

Xét: \(n=5k+1\Rightarrow2n-8=10k+2-8=10k-6⋮2\left(HS\right)\)loại

\(n=5k+2\Rightarrow2n-8=10k+4-8=10k-4⋮2\left(HS\right)\)loại

\(n=5k+3\Rightarrow2n-8=10k+6-8=10k-2⋮2\left(HS\right)\) loại

\(n=5k+4\Rightarrow2n-8=10k+8-8=10k⋮2\left(HS\right)\) loại

\(\Rightarrow n=5\)

Bình luận (0)
Ngô Thị Hồng Thúy
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
12 tháng 7 2017 lúc 10:36

1, phân tích ra các thừa số của 5 và 2. ta được:

\(=5.5.2.5.3.5.4........5.10+2.2.2.3.2.4.......2.50\)

\(=5^{10}.\left(1.2.3......10\right)+2^{49}\left(2.3.4.5.......50\right)\)

Số hạng đầu chia hết cho 3 do có chứa thừa số 3; số hạng 2 chia hết cho 3 do cũng chứa thừ số 3 nên tổng của chúng chi hết cho 3;

2, Ta có:\(5^n+6^n.6+1\)

để ý rằng : \(6^n.6\) chia hết cho 2 vì là số chẵn;

\(5^n\) là số lẻ =>\(5^n+1\) là số chẵn nên chia hết cho2;

=>Tổng của chúng chia hết cho 2;

CHÚC BẠN HỌC TỐT......

Bình luận (0)
Phan Đình Trường
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 6 2017 lúc 8:24

Vì n là số tự nhiên lẻ

=> n \(\in\) {1;3;5;7;9;...}

* n = 1 => n không là số nguyên tố vì (loại)

* n = 3 => \(\left\{{}\begin{matrix}n=3\\n+10=13\\n+14=17\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

* n > 3; n là số lẻ => \(\left\{{}\begin{matrix}n=3k+1\\n=3k+2\end{matrix}\right.\)

n = 3k + 1 => n + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 \(⋮\) 3 (loại)

n = 3k + 2 => n + 10 = 3k + 10 + 2 = 3k + 12 \(⋮\) 3 (loại)

Vậy n = 3 là giá trị cần tìm

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
20 tháng 6 2017 lúc 8:35

Xét:

+Nếu p=1 thì:

\(p+10=1+10=11;p+14=1+14=15\)(hợp số,loại)

+Nếu p=3 thì:

\(p+10=3+10=13;p+14=3+14=17\)(SNT,chọn)

Nếu p là 1 số lẻ lớn hơn 3 thì sẽ có dạng 3k+1;3k+2

+Nếu p=3k+1

\(p+14=3k+1+14=3k+15\)(hợp số,loại)
+Nếu p=3k+2

\(p+10=3k+2+10=3k+12\)(hợp số,loại)

\(\Leftrightarrow p=3\)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
19 tháng 6 2017 lúc 18:35

Lấy VD nhá:

n=1 thì \(\dfrac{2n+4}{n^2+4n+3}=\dfrac{6}{8}\) ko tối giản => đề sai

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
20 tháng 6 2017 lúc 5:57

bn này kì qá, đăng 1 câu hỏi giống nhau mấy lần, mk nhớ mk tl câu hỏi này ủa bn rồi mà! mk cx ns là sai đề, sao phải đăng lại nhiều lần vậy!

Câu hỏi của Quỳnh Như - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (6)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Thiên Băng
19 tháng 6 2017 lúc 21:54

Bài toán 4: Chứng minh rằng nếu p và 8p2 + 1 là hai số nguyên tố thì 8p2 - 1 là số nguyên tố.

Giải: Giả sử p là số nguyên tố lớn hơn 3 thế thì p có dạng 3k \(\pm\) 1 (k \(\in\) N)

=> p2 = (3k + 1)2 = 3(3k2 \(\pm\) 2k) + 1 = 3t + 1

=> 8p2 +1 = 8( 3t + 1) + 1 = 24t + 9 \(⋮\)3 => 8p2 + 1 là hợp số (trái giả thiết)

Vậy p = 3k, p nguyên tố => p = 3

8p2 + 1 = 8.32 + 1 = 73 ( nguyên tố)

8p2 – 1 = 8.32 – 1 = 71 ( nguyên tố)

Vậy p và 8p2 + 1 là hai số nguyên tố thì 8p2 - 1 là số nguyên tố.

Nguồn: Google

Bình luận (0)