Bài 14 : Nước Âu Lạc

Mai Gia Huy
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

B

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

B

Bình luận (2)
Dung Kiều
Xem chi tiết
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 11:15

tham khảo 
 

Năm 218 TCN Doanh Chính (tức Tần Thủy Hoàng) phát 50 vạn quân đi xâm lược Bách Việt. Trong vòng 3 năm quân Tần đã chinh phục được cả các nhóm Đông Việt, Mân Việt, Nam Việt và các bộ lạc phía Bắc Quảng Tây. Nhưng khi tiến vào Lạc Việt thì vấp phải một cuộc kháng chiến kịch liệt của người Lạc Việt.

Các bộ Lạc Việt dưới sự hiệu triệu của Lạc vương, đã họp hội nghị để bàn kế đối phó và cử Thục Phán làm lãnh tụ quân sự để kháng chiến. Khi quân Tần đóng đô ở miền “đất không người” đã chán nản mỏi mệt, khổ vì thiếu lương thực và khí hậu độc địa, thì người Lạc Việt do Thục Phán lãnh đạo mới bắt đầu dùng cách du kích để quấy rối, cứ ban ngày thì lấp ở trong rừng không chịu gặp địch, ban đêm chia nhau từng tốp kéo ra đánh phá, giết hại quân Tần. Bị tổn hại rất nhiều cuối cùng đến năm 208 nhà Tần thất bại.

Trong cuộc kháng chiến lâu dài ấy, Thục Phán đã củng cố sự đoàn kết giữa các bộ lạc Lạc Việt và các bộ lạc Tây Âu đồng minh, thành một cuộc liên minh quân sự rộng lớn. Thục Phán đã tổ chức được một đội quân đặc biệt, do đó mà gây thêm lực lượng và quyền uy của mình trong cuộc liên minh. Sau khi kháng chiến thắng lợi Thục Phán được tất cả các tù trưởng phục tùng, đã thừa thế mà lấn át quyền uy của Lạc vương, nắm lấy trong tay cả quyền lãnh tụ quân sự và quyền lãnh tụ chính trị. Có đủ điều kiện xây dựng một nước, Thục Phán đã họp các bộ lạc Tây Âu đồng minh và các bộ lạc Lạc Việt mà dựng thành nước Âu Lạc.

Thục Phán xưng vương lấy niên hiệu là An Dương Vương dựng đô ở Loa thành (nay thuộc Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội).

Xã hội Âu Lạc vẫn còn ở giai đoạn tan rã của chế độ công xã nguyên thủy với chế độ nô lệ mới nảy nở theo hình thức nô lệ chế gia trưởng. Nhưng sự thành lập nước Âu Lạc là một bước rất quan trọng trong lịch trình phát triển của xã hội. Một mặt khác, sự thành lập nước Âu Lạc đã chứng tỏ rằng trong khoảng các bộ lạc đương đi vào chế độ nô lệ và tập hợp thành nước Âu Lạc đã nảy nở mầm mống đầu tiên của ý thức dân tộc mà sau này dưới áp bức của ngoại quốc trong hơn mười thế kỷ không thể đè bẹp được nữa.

Bình luận (0)
nguyên vân nam
16 tháng 3 2022 lúc 11:17

mở đầu cho sự phát triển của đất nước

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 11:17

Ý nghĩa : 

- Khẳng định sự tồn tại cùa các vua Hùng.

- Đánh dấu bước phát triển mới của nước Việt Nam thời kì sơ khai..

-Đánh dấu thời kì kháng chiến chống giặc đầu tiên trên nước ta.

-Tạo ra những vật liệu,công cụ sản xuất nhằm phát triển đất nước.

Bình luận (0)
đăng hải
Xem chi tiết
Mạnh=_=
2 tháng 3 2022 lúc 8:22

-Kẻ thù nham hiểm

-Nội bộ bị chia rẽ

-An Dương Vương chủ quan , khinh địch , mất cảnh giác với kẻ thù .

Bình luận (0)
Tâm Băng Hàn
2 tháng 3 2022 lúc 8:22

Vì An Dương Vương có nỏ thần nhưng không may bị cha con  Trọng Thuỷ tráo đổi từ nỏ thần thành nỏ bình thường

Bình luận (0)
Duy Nam
2 tháng 3 2022 lúc 8:22

yêu nhầm người

Bình luận (0)
Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
27 tháng 2 2022 lúc 12:10

thiếu r

Bình luận (0)
b4tn4pCoCa
27 tháng 2 2022 lúc 12:29

Nhà dân thường làm nhà sàn có mái hình cong

Bình luận (0)
Đặng Đình Gia Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 10:38

THAM KHẢo:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

- Thủ công nghiệp, thương mại:

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

* Về văn hóa, xã hội:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa như ngôn ngữ, văn tự.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.


nx : Chuyển biến theo hướng tốt vè kinh tế , kém về con người

Bình luận (0)
lạc lạc
24 tháng 2 2022 lúc 14:09

chuyển biến về kinh tế : 

+ Những nghề rèn sắt , đúc đồng ,làm gốm , làm mộc .... kỹ thuật được nâng cao hơn 

+ 1 SỐ nghề mới xuất hiện như làm giấy , làm thủy tinh vì họ hoc hỏi được từ người trung quốc 

+ Sự phát triển của công cụ sản xuất và kỹ thuật đắp đê , làm thủy lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn 

Bình luận (0)
Đặng Đình Gia Khánh
9 tháng 2 2022 lúc 21:41

mik cần gấp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
9 tháng 2 2022 lúc 21:50

limdim

Bình luận (0)
sky12
9 tháng 2 2022 lúc 22:15

-Vị trí: nằm ở tả ngạn sông Hoàng

- Hình dạng: Xoắn hình tròn ốc

- Gồm 3 vòng là: Thành nội,thành trung,thành ngoài

- Chu vi: tổng chiều dài chu vi khoảng 16000m

- Chiều cao: từ 5 đến 10m

- Mặt thành rộng: 10m

- Chân thành rộng: 10-20m

- Hào bao quanh: rộng 10-30m

Bình luận (0)
27. Mai Phương
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 16:50

Tham khảo

Ưu:

Với các bức thành kiên cố, với hào sâu rộng cùng các ụ, lũy, Cổ Loa là một căn cứ phòng thủ vững chắc để bảo vệ nhà vua, triều đình và kinh đô.

Nhược:

Khu vực Cổ Loa được coi  một nền đất yếu nên việc xây dựng thành Cổ Loa có thể khó khăn và thành bị đổ nhiều lần  dễ hiểu. ... Xung quanh Cổ Loa, một mạng lưới thủy văn dày đặc đã được tạo ra thành một vùng khép kín, thuận lợi cho việc xây dựng căn cứ thủy binh hùng mạnh.

Bình luận (1)
Huy I-d.o+L
9 tháng 2 2022 lúc 16:52

Ưu điểm: thành vững chắc, đường hẹp và cấu tạo hình xoắn ốc làm cho quân địch tự chui vào chỗ chết khi xâm nhập vào thành.

Nhược điểm: nếu sơ tán người ra khỏi thành dễ bị lạc, bị tắc đường 

đây là tự mk nghĩ thế thôi :)

Bình luận (1)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
ʚℌ๏àйǥ Pɦúςɞ‏
9 tháng 1 2022 lúc 20:27

Các vua hùng

Bình luận (0)
Sơn Mai Thanh Hoàng
9 tháng 1 2022 lúc 20:27

Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.

Bình luận (2)
Hồ_Maii
9 tháng 1 2022 lúc 20:27

Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu  An Dương Vương.

 

Bình luận (1)
Lê Sỹ Bảo Khang
Xem chi tiết
Thành Đạt Nguyễn
15 tháng 2 2023 lúc 19:49

Phong Khê-Thục Phán An Dương Vương-Thế kỉ III TCN-Âu Lạc
Phong Châu-Hùng Vương-Thế kỉ VII TCN-Văn Lang

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 10:31

258 TCN

Bình luận (0)
Ngọc Dương
2 tháng 1 2022 lúc 19:14

257 TCN

Bình luận (0)