Tại sao khi nấu thịt bò ta lại bỏ thêm rau quả?
Tại sao khi nấu thịt bò ta lại bỏ thêm rau quả?
bởi vì trong một số rau cỏ quả có enzim cắt pro của thịt bò làm thịt bò mềm hơn
Câu 1 : Trình bày các dạng năng lượng của tế bào?
Câu 2 : Cấu tạo, vai trò của ATP ?
Câu 3:cấu tạo, cơ chế tác động của enzim?
Câu 4 : Nêu vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất?
Câu 5 giải thích các hiện tượng ngâm rau sống trong nước muối để diệt vi khuẩn ? ;sào rau ,rau quắt lại ? ;ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt ?
"Các bạn làm nhanh hộ mình ,đang ôn học kì"
c1
hóa năng, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng,...
c2;
cấu tạo ATP:phân tử đường 5C đc dùng làm bộ khung để gắn adenin và 3 nhóm photphat
vai trò ATP: cung cấp năng lượng phổ biến cho tế bào (đồng tiền năng lương);tổng hợp chất vận chuyển các chất
c3:
cấu tạo của enzim: có bản chất là Pr
cơ chế tác động : làm giảm nl hoạt hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian(ezim-cơ chất). cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. enzim đc giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng vs cơ chất mới cùng loại.
c4:
vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng do đó làm tăng tốc độ của phản ứng.
c5:
hiện tượng ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt: khi ngâm mơ tong đường 1 thờ gian thì: do trong quả mơ có H20 nhưng không có chất tan (đường). cồn ở đường thì bản chất là chất tan nhưng k có H2O. Nên H2O dịch chuyển từ thế nước cao ---> thế nước thấp, và từ chất tan ít---> chất tan nhiều. vì thế mơ khi ngâm đường 1 thời gian sẽ bị quắt do mất nước
tương tự như hiện tượng của rau
Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc có lợi ích gì cho việc hoạt động của enzim
enzim mataza có ở đâu ? Có vai trò gì ? có điều gì ảnh hưởng tới nó không ?
xin mọi người giúp em . em đang cần gấp lắm ạ
Bạn tham khảo nhé:
Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con người. Khi ta ăn, tinh bột bị thủy phân nhờ enzim amilaza có trong nước bọt thành đextrin, rồi thành mantozơ. Ở ruột, enzim mantaza giúp cho việc thủy phân mantozơ thành glucozơ. Glucozơ được hấp thụ qua thành mao trạng ruột vào máu. Trong máu nồng độ glucozơ không đổi khoảng 0,10,1% . Lượng glucozơ dư được chuyển về gan: ở đây glucozơ hợp thành enzim thành glicogen (còn gọi là tinh bột động vật) dữ trữ cho cơ thể. Khi nồng độ glucozơ trong máu giảm xuống dưới 0,10,1%, glicogen ở gan lại bị thủy phân thành glucozơ và theo đường máu chuyển đến các mô trong cơ thể. Tại các mô, glucozơ bị oxi hóa chậm qua các phản ứng phức tạp nhờ enzim thành CO2CO2 à H2OH2O, đồng thời giải phóng năng lượng cho cơ thể hoạt động. Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể được biểu diễn bởi sơ đồ sau:(Bạn có thể tham khảo thêm tại: http://hoa.hoctainha.vn/Thu-Vien/Ly-Thuyet/414/tinh-bot)
co trong ruot non
dung de bien doi duong mantozo thanh glucozo
Mọi người giải thích giúp mình với
1) Tại sao một số người không uống được sữa?
2) Tại sao khi sản xuất bột giặt nhà sản xuất lại cho nhiều loại enzim?
3) Tại sao khi hầm thịt bò lại cho thêm 1 ít dứa?
4) Tại sao có người không ăn được cua ghẹ?
5) Enzim có khả năng phân hủy chất độc không?
6) Cấu tạo của tb nhân thực phù hợp với loại enzim như thế nào?
7) Giải thích câu tục ngữ "ăn kĩ no lâu"
1. Một số người ko uống được sữa vì: muốn tiêu hóa được sữa thì trong cơ thể chúng ta phải có enzim phân giải. Loại enzim đều có ở cơ thể mỗi người khi chúng ta sinh ra sau khi cai sữa đa số sẽ bị mất đi. Khi mất đi enzim này thì sữa uống vào cơ thể ko được phân giải \(\rightarrow\) ko tiêu hóa được sữa
2. Khi sản xuất bột giặt người ta cho nhiều loại enzim khác nhau vì: bột giặt dùng để làm sạch các vết bẩn trên quần áo. Mà quần áo của chúng ta thường dính nhiều các loại thức ăn và vết bẩn khác nhau. Mỗi loại vết bẩn này cần có 1 loại enzim khác nhau để phân giải và làm sạch.
Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulozo
con người tiêu hóa được tinh bột vì trong hệ enzim của người có enzim amilaza chuyển hóa tinh bột thành đường => tiêu hóa được còn không tiêu hóa được xenlulozo vì không có enzim xenlulaza chuyển hóa xenlulozo thành đường => không tiêu hóa được
giải thích hiện tượng chướng bụng đầy hơi sau khi ăn quá no
Tại sao enzim amilaza chỉ tác dụng với tinh bột mà không tác dụng với các chất khác ?
Cơ chế tác động của enzim là thụ thể của enzim có cấu trúc không gian thích hợp với cơ chất nên enzim chỉ tác dụng với cơ chất có cấu trúc hợp với loại enzim đó.
Một gen có hiệu số giữa A và một loại nu khác là 10%, gen này có 3600 liên kết H. Tính
a)Số lượng từng loại nucleoit của gen
b) Số liên kết cộng hóa trị nối giữa các nucleoit trong gen trên
Các bạn cho mình hỏi: Nêu khái niệm,cấu tạo và vai trò của enzim và ATP đối với tế bào
ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào. Đây là hợp chất cao năng, trong đó có 2 liên kết cao năng giữa các nhóm phôtphat cuối trong ATP. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm, khi ở gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau làm cho liên kết này dễ bị phá vỡ. ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó và trở thành ADP.
- Năng lượng trong thức ăn (được đưa vào tế bào dưới dạng các axit amin, glucôzơ, axit béo...) đều có thể được chuyển thành năng lượng trong các phân tử ATP dễ sử dụng.
- ATP có vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào như sinh tổng hợp các chất, vận chuyển (hoạt tải) các chất qua màng, co cơ, dẫn truyền xung thần kinh.