-Fms=m.a
\(\Leftrightarrow-\mu.m.g=m.a\)
\(\Rightarrow a=\)-6m/s2
thời gian xe đi được đến khi dừng lại
t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)=2,5s
quãng đường xe đi được đến khi dừng lại
v2-v02=2as\(\Rightarrow s=\)18,75m
cho 1 vật có m=2kg, đang chuyển động đều lên mặt phẳng hợp với phương ngang góc α=45độ dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow{F}\)hợp với phương nghiêng góc β= 30 độ cho μ=0,4. tính F kéo. lấy g=10m/s2
theo phương song song với mặt phẳng
\(cos\beta.F-\mu.N-sin\alpha.P=m.a\) (1)
theo phương vuông gốc với mp nghiêng
N=\(cos\alpha.P-sin\beta.F\) (2)
từ (1),(2)\(\Rightarrow F=\dfrac{m.a+P.\left(\mu.cos\alpha+sin\alpha\right)}{cos\beta-sin\beta.\mu}\) (a=0)
\(\Rightarrow F\approx29,72N\)
một ô tô khối lượng m đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc 15m/s thì tắt máy , chuyển động chậm dần đều do có ma sát .biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,02 .cho g=10m/s bình .hãy tính
a,gia tốc của ô tô
b,thời gian ô tô tắt máy đến khi dừng lại
c,quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại
\(\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
a)-Fms=m.a\(\Leftrightarrow\)-\(\mu\).m.g=m.a\(\Rightarrow\)a=-0,2m/s2
b) thời gian ô tô dừng lại kể từ lúc tắt máy
t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)=75s
c)quãng đường ô tô đi được đến khi dừng kể từ lúc tắt m
v2-v02=2as\(\Rightarrow\)s=562,5m
Một vật có vận tốc đầu có độ lớ 10m/s trượt trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0.4. Hỏi vật đi ducojw quãng đường bao nhiêu thì dừng lại? lấy g = 10m/s
ta có Fms= 0,4 . N = 0,4 . g . m = 4m
P= g.m = 10m
theo định luật 2 niu tơn có
\(\overrightarrow{a}\)=\(\dfrac{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Fms}}{m}\) mà P và Fms ngược hướng
\(\Rightarrow\)a=\(\dfrac{Fms-P}{m}\)=\(\dfrac{4m-10m}{m}\)=-6(m/s2)
quãng đường đi được đến khi dừng lại
có \(V^2-Vo^2=2.a.S\)\(\Rightarrow\)\(S=\dfrac{V^2-Vo^2}{2a}\)\(=\dfrac{0^2-10^2}{2.-6}\)=\(\dfrac{25}{3}\)m
một người dùng dây kéo một vật có khối lượng là 5 kg trượt đều trên mặt phẳng ngang . dây ngiêng một ngóc 300 so với phương ngang hệ số ma sát trượt 0,3
tính độ lớn và áp lực của vật lên mặt sàn
ADĐL II newton
P+N+Fk+Fms=ma
Ox:Fk.cos\(\alpha\) -Fms=ma
Oy:N=P-Fk.sin\(\alpha\)
\(\Rightarrow\) Fk.cos-m.g-Fk.sin=0
\(\Leftrightarrow\) Fk.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) -5.10-Fk.\(\dfrac{1}{2}\) =0
Fk\(\approx\) 136,61
1 em hs có m=50kg kéo 1 caccs thùng gỗ có trọng lượng P trượt trên mặt sàn nằm ngang
Hỏi e học sinh tác dụng lực F tối thiểu bao nhiêu vào thùng gô? Biết hệ số ma sát của e học sinh và thùng gỗ so với mặt bàn là o.2 Lấy g=10m?s^2
Tóm đề
m = 50 kg
μ = 0.2
g = 10 m/s2
Giải
Gia tốc của vật:
\(a=\dfrac{F_k-F_{ms}}{m}=\dfrac{-\mu N}{m}=\dfrac{-\mu P}{m}=\dfrac{-\mu mg}{m}=\dfrac{-0,2.50.10}{50}=-2\)m/s2
Lực mà em học sinh tác dụng:
\(\overrightarrow{F}=m.\overrightarrow{a}\Rightarrow F=m.\left(-a\right)=50.2=100N\)
mình ko chắc
cho 1 vật có khối lượng 10kg , trượt k vt đầu từ đỉn dốc nghiêng 30* so với phương ngang . biết đoạn đường dốc AB dài 20m và sau khi đi ht dốc vật còn trượt thêm đoạn đường ngang BC , hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,3 , lấy g =9,8m/s^2 a) xácđịnh các lực td lên vật = hình vẽ và tính gia tốc của vật trên đoạn đường dốc AB b ) vật đi ht đoạn đường AB trong bao lâu ? tính vt của vật khi vật qua điểm B c) xác định đoạn đường BC trên mp ngang cuối dốc
Ai đó giúp mk vs ạ !?!gấp lắm ạ
lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào vật có khối lượng m thì truyền cho vật gia tốc a. ghép thêm vào vật khối lượng m' thì dưới tác dụng của lực F gia tốc thu được bơi hệ vật giảm 3 lần. so sánh m và m'
\(a_1=\dfrac{F}{m}\) ; \(a_2=\dfrac{F}{m'}\)
mà \(a_1=\dfrac{a_2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{F}{m}=\dfrac{F}{3m'}\) ⇒ \(m=3m'\)
Bài này câu b mình giải sao vậy mọi người ? Mình cảm ơn ạ.
a/ \(F_{ms}=F_k\Leftrightarrow\mu mg=F_k=0,2.2.10=4\left(N\right)\)
b/ \(F_{ms}=-ma\Leftrightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=v_0t-t^2\)
Nếu đề bài ko sai thì v0=0 (m/s) thì thời gian đi hết bằng 0 sẽ nhỏ nhất thôi, bởi vì nhìn cái hàm kia là biết có 3 đại lượng S,v0 và t luôn liên hệ với nhau, thay đổi v0 thì sẽ dẫn đến thay đổi t (nếu coi S là const), nên tui nghĩ chỉ có thể là bằng 0 thôi. Bạn thử lên xem giáo viên nói thế nào đi về cta bàn tiếp
một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng cao 10\(\sqrt{2}\) m, góc nghiêng α=45 và g=10m/s2. hệ số ma sát là 0,1.
a) tính gia tốc của vật
b) vân tốc của vật tại mặt phẳng nghiêng
c) thời gian vật chuyển đông xuống mặt phẳng nghiêng
d) vân tốc của vật tại đồ cao 2\(\sqrt{2}\)m
Phân tích lực theo 2 phương Ox: song song với mp nghiêng, chiều dương hướng xuống
Oy: vuông góc với mp nghiêng, chiều dương hướng lên
\(l=h.\sin\alpha=10\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=10\left(m\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:P\cos\alpha-F_{ms}=ma\\Oy:P\sin\alpha=N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mg\cos\alpha-\mu N=m.a\\N=P\sin\alpha\end{matrix}\right.\Leftrightarrow g\cos\alpha-\mu g\sin\alpha=a=...\left(m/s^2\right)\)
b/ \(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.a.l}=...\left(m/s\right)\)
c/ \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{v}{a}=...\left(s\right)\)
d/ \(l'=h'\sin\alpha=2\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}=1\left(m\right)\)
\(v'^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2.a.l'}=...\left(m/s\right)\)