Bài 13. Lực ma sát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
An Bình
14 tháng 12 2020 lúc 21:43

Fmst= μ.m.g=0.2x10x15=50N

ta có 

Fhl=Fk-Fmst=100-50=50N

theo định lực II Niwton ta có

a=F/m=50/25= 2 (m/s2)

thuuwuwuwuwuwuwwu
Xem chi tiết
Hồng Phúc
18 tháng 12 2020 lúc 12:43

Hình như thiếu gia tốc rơi tự do

a, Theo định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương:

\(m.a=-F_{mst}=-\mu.m.g\Rightarrow a=-\dfrac{g}{50}\)

b, Thời gian ô tô tắt máy đến khi dừng lại:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{750}{g}\left(s\right)\)

c, Quãng đường ô tô đi được cho đến khi dừng lại:

\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{5625}{g}\left(m\right)\)

Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
19 tháng 12 2020 lúc 13:29

Để xe nằm yên ko trượt đồng nghĩa với việc các lực t/d lên nó phải triệt tiêu nhau, nghĩa là: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mg\sin\alpha=\mu N\\N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha=\mu mg\cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha=0,2\cos\alpha\)

Thấy cos alpha=0 ko là nghiệm của phương trình, chia 2 vế cho cos alpha \(\tan\alpha=0,2\Rightarrow\alpha=11^0\)

NMC
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
18 tháng 12 2020 lúc 19:47

Chiếu lên trục tọa độ Ox có phương trùng với phương mp nghiêng, chiều hướng xuống

Oy có phương vuông góc với mpn, chiều hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:mg\sin\alpha\ge\mu N\\Oy:N=mg\cos\alpha\end{matrix}\right.\Rightarrow mg\sin\alpha\ge\mu mg\cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\sin\alpha\ge\mu\cos\alpha\)

Chỗ bạn học giải bpt lượng giác chưa vậy?

Nguyen Phuong Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 20:10

Lực ma sát

Lực ma sát

hoặc      image413

Gốc toạ độ tại vị trí xe có v= 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.

Mốc thời gian tại  lúc bắt đầu hãm xe.

Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:

    

a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)

Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\)  s = 

b)  Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).

Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 8 2016 lúc 8:44

O x y M xM yM α

Điểm M có toạ độ (xM, yM) thì ta có:

\(x_M=OM\cos\alpha\)

\(y_M=OM\sin\alpha\)

Nguyễn hoàng oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 19:57

Fms=\(\mu.N\) nên không phụ thuộc vào vận tốc

:))

phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:18

Fms=0,06P=0,06.m.g

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s

trần đức anh
16 tháng 1 2020 lúc 19:30

s=48m

vt= 0 m/s

g= 10 m/s2

μ=0,06

Tính vo

Áp dụng định luật II Niu tơn:

\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)

\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 10 2018 lúc 22:03

\(\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

a)-Fms=m.a\(\Leftrightarrow\)-\(\mu\).m.g=m.a\(\Rightarrow\)a=-0,2m/s2

b) thời gian ô tô dừng lại kể từ lúc tắt máy

t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)=75s

c)quãng đường ô tô đi được đến khi dừng kể từ lúc tắt m

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)s=562,5m