Bài 13. Lực ma sát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoa Kimins
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:24

tan\(\alpha=\dfrac{h}{l}\)\(\Rightarrow sin\alpha\approx0,5\)

cos\(\alpha\approx0,85\)

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục xOy phù hợp

Ox: -Fms+sin\(\alpha\).P=m.a

Oy: N=cos\(\alpha\).P

\(\Rightarrow\)-\(\mu\).cos\(\alpha\).m.g+sin\(\alpha\).m.g=m.a\(\Rightarrow a\approx3,429\)m/s2

thời gian trượt hết dốc

t=\(\sqrt{\dfrac{2l}{a}}\approx5,66s\)

vận tốc lúc xuống chân dốc

v=a.t\(\approx19,41\)8 m/s

Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

Kiều Diễm
Xem chi tiết
Minh Hiếu Tô
20 tháng 11 2017 lúc 21:14

a, lực kéo để vật chuyển động thẳng đều là:

F=m.a=7000.(\(\dfrac{60-0}{4.60}\)) =1750 (N)

b, O x N P Fms

Áp dụng định luật 2 newton có:

F+Fms+P+N=m.a (1)

chiếu (1) lên Ox: F-Fms=m.a

⇔ F-500=1750

⇔F=2250(N)

Vậy lực kéo động cơ trong 4p đầu là 2250N

Đang học bài
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
29 tháng 12 2020 lúc 9:07

Áp dụng ĐL II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N=200\) (N)

Xét theo phương chuyển động:

\(F=F_{ms}=\mu N=0,2.200=40\) (N)

Đáp án D

Nguyễn thương
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
25 tháng 4 2016 lúc 20:10

Lực ma sát

Lực ma sát

hoặc      image413

Gốc toạ độ tại vị trí xe có v= 100km/h \(\approx\) 27,8m/s.

Mốc thời gian tại  lúc bắt đầu hãm xe.

Theo định luật II Niu-tơn và công thức tính Fms , ta được:

    

a) Khi đường khô \(\mu\) = 0,7 \(\Rightarrow\) a = - 0,7.10 = - 7(m/s2)

Quãng đường xe đi được là: v2 – v02 = 2as \(\Rightarrow\)  s = 

b)  Khi đường ướt \(\mu\) = 0,5 \(\Rightarrow\) a = -0,5.10 = - 5(m/s2).

Quãng đường xe đi được là: s =»77,3(m).

Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 8 2016 lúc 8:44

O x y M xM yM α

Điểm M có toạ độ (xM, yM) thì ta có:

\(x_M=OM\cos\alpha\)

\(y_M=OM\sin\alpha\)

Nguyễn hoàng oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 19:57

Fms=\(\mu.N\) nên không phụ thuộc vào vận tốc

:))

phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:18

Fms=0,06P=0,06.m.g

chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang

-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s

trần đức anh
16 tháng 1 2020 lúc 19:30

s=48m

vt= 0 m/s

g= 10 m/s2

μ=0,06

Tính vo

Áp dụng định luật II Niu tơn:

\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)

\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 10 2018 lúc 22:03

\(\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

a)-Fms=m.a\(\Leftrightarrow\)-\(\mu\).m.g=m.a\(\Rightarrow\)a=-0,2m/s2

b) thời gian ô tô dừng lại kể từ lúc tắt máy

t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)=75s

c)quãng đường ô tô đi được đến khi dừng kể từ lúc tắt m

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)s=562,5m