Bài 12. Cơ chế xác định giới tính

Nguyễn Quang Anh
20 tháng 8 2017 lúc 16:13

Hỏi lại đi, từng câu 1.

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
20 tháng 8 2017 lúc 12:01

- Xét sự di truyền của màu thân

P: cái đen x đực xám ---> F1: 100% xám ---> F2: 59 xám: 20 đen => xấp xỉ 3 xám: 1 đen.

=> Tính trạng màu thân di truyền theo quy luật phân ly, trong đó xám trội hoàn toàn so với đen.

Quy ước: gen A - thân xám, gen a - thân đen.

=> P: đực AA x cái aa.

- Xét sự di truyền màu mắt:

P: cái mắt trắng x đực mắt đỏ ---> F1: cái mắt đỏ: đực mắt trắng ---> F2: 40 mắt đỏ: 39 mắt trắng, xấp xỉ 1 đỏ: 1 trắng

=> Tính trạng màu mắt liên kết giới tính theo quy luật di truyền chéo, trong đó mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng.

Quy ước: gen B - mắt đỏ, gen b - mắt trắng

=> KG của P: XbXb x XBY

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
20 tháng 8 2017 lúc 12:03

Vậy KG của P là: aaXbXb x AAXBY ---> F1: 50% AaXBXb : 50% AaXbY

Bình luận (0)
Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
14 tháng 8 2017 lúc 10:29

+ Qui ước: A: xoăn, a: thẳng gen trên NST X
+ Khi chỉ cần xem xét hình dạng tóc có thể xác định chính xác giới tính của đứa con họ thì KH ở 2 giới phải khác nhau và KH có ở con trai thì ko có ở con gái và ngược lại

+ KG của bố mẹ có thể là:

- Xa Xa (mẹ tóc thẳng) x XAY (bố tóc xoăn)

F1: XA Xa : XaY

KH: 100% con gái tóc xoăn

100% con trai tóc thẳng

Bình luận (0)
Đạt Trần
14 tháng 8 2017 lúc 11:00

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lê Dung
26 tháng 7 2017 lúc 9:03

D

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 7 2017 lúc 9:06

D

Bình luận (0)
Đạt Trần
26 tháng 7 2017 lúc 9:10

Ở người giới tính được xác định từ lúc nào?

A. Trước khi thụ tinh.

B. Trước khi thụ tinh, hoặc sau khi thụ tinh.

C. Trong khi thụ tinh.

D. Sau khi thụ tinh.

"Vì theo Khoa học giới tính người đc xác định từ tháng 3 khi ở trong bụng mẹ trở đi (Sau khi thụ tinh)"

Bình luận (0)
Ngọc Mousse
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
25 tháng 7 2017 lúc 18:47

1. 4. 2n. 22. 2 =2496 => 2n = 78.

2. Số tb sinh trứng = 9984: 78 = 128

=> 128 = 4. 2k => k = 5. Vậy các tb sinh dục cái nguyên phân 5 lần.

Ta có: Số trứng = 128 => số hợp tử = 128. 18,75% = 24 => Số cá thể con = 24. 75% = 18.

2. Số tinh trùng thụ tinh với trứng = 24 => số tinh trùng tham gia = 24: 9,375% = 256 => Số tb sinh tinh = 256: 4 = 64 = 26

=> Tb sinh dục sơ khai nguyên phân 6 lần.

4. Số NST cung cấp cho tb sinh dục cái = 4. (25 -1).78 + 4.25.78 = 19656.

Số NST cung cấp cho tb sinh dục đực = 1. (26-1).78 + 26. 78 = 9906

Bình luận (1)
Đạt Trần
26 tháng 7 2017 lúc 8:33

1 theo bài ra ở kỳ giữa của lần NP thứ ba đếm đc 2496 cromatit<=>1248 NSt

Mà ở kỳ giữa của lần NP thứ ba thì số Tb là 4.4=16

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 1248/16=78

2. theo bài ra ta có tất cả các TB con sinh ra đều trai qua vùng chín để tạo trứng và quá trình đó cần MTCC 9984 NST vậy ta có 4.2^k.2n=9984<=>4.2^k.78=9984-->k=5 vậy số lần NP là 5 --> số TB sinh trứng là 128 -->số trứng đc tạo ra là 128 vậy số cá thể con nở ra là 128*0,1875*0,75=18

3.hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 9,375% --> số tinh trùng đc tạo ra là -->số tinh trùng đc tạo ra là 128.0,1875/0.09375=256 -->số Tb sinh tinh là 256/4=64=2^6--> TBSDSK đực NP 6 lần

4. số NST MTCC cho sự phát sinh giao tử đực và cái là 128.78+64.78=14976

Bình luận (0)
Ngọc Mousse
Xem chi tiết
Đạt Trần
25 tháng 7 2017 lúc 16:50

Bài 1 theo bài ra ta thấy có 2 cặp có trao đổi chéo mà khi các TB sinh giao tử cái GP cho 64 loại trứng vậy suy ra 2^(n+2)=64<=>2^(n+2)= 2^6-->n+2=6-->n=4 vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=8
Bài 2 a : tỉ lệ tinh trùng đc thụ tinh so với tổng số tinh trùng đc tạo ra là (25%+12,5%)/2=18,75%
Vậy số tinh trùng đc tạo ra là 168/0,1875=896 vậy số TB sinh tinh=896/4=224
-->số Tb đc tạo ra qua NP là 224/0,875=256 --> số Tb ban đầu =256/2^5=8
Vậy số NST MTCC cho quá trình phát sinh tinh trùng từ các TBSDSK đực là
8.8.(2^5-1)+ 224.8=3776
B: số hợp tử chứa NST XY là (224.4/2). 0,125=56-->số hợp tử XY nở là 56.0,5=28
Số hợp tử chứa NST XX là (224.4/2).0,25=112-->số hợp tử XX nở ra là 112.0,25=28

Bình luận (0)
Ngọc Mousse
Xem chi tiết
Đạt Trần
26 tháng 7 2017 lúc 8:45

2 a. Ptc cái mắt đỏ (XAXA ) x đực mắt trắng (XaY)
G XA Xa:Y
F1 XAXa : XAY
F1xF1 XAXa x XAY
G XA : Xa XA : Y
F2 XAXA : XAXa : XAY : XaY
b. Ptc cái mắt trắng (XaXa) x đực mắt đỏ (XÂY)
G Xa XA : Y
F1 XAXa : XaY
F1xF1 XAXa x XaY
G XA : Xa Xa : Y
F2 XAXA : XaXa : XAY : XaY

Bình luận (0)
Trần Xuân Lực
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
28 tháng 12 2016 lúc 23:46

-ADN thường nằm trong nhân tế bào, còn ARN thì nằm trong tế bào chất
-ADN có liên kết chạt chẽ, ARN không có hoặc chỉ có tại một số những đoạn nhất định
-ADN liên kết với histon tạo thành cấu trúc NST, ARN thường tồn tại độc lập
-ADN thường có 2 mạch, còn ARN chỉ có 1 mạch.ADN có cơ chế sửa sai linh hoạt.
Những loại có càng nhiều liên kết H thì càng bền.Số liên kết H bằng 2A + 3G nên ADN càng nhiều G, X thì càng bền. Giả sử có một sự cố gì xảy ra, vật liệu di truyền (VLDT) bị mất đi một phần thì ADN có thể tái tạo lại nhờ nguyên lý bổ sung, còn ARN mất thì mất luôn. Như vậy nếu VLDT là ADN thì khả năng di truyền của sinh vật sẽ cao hơn ,đảm bảo truyền đạt thông tin chính xác và bảo quản bộ gen của sinh vật tốt hơn

Bình luận (0)
Mộng Quỳnh
21 tháng 12 2016 lúc 19:01

Bởi vì ARN là con của ADN nên có thể nói ADN lớn hơn ARN

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
24 tháng 12 2016 lúc 22:46

- ADN có cấu trúc 2 mạch đơn xoắn kép ARN có cấu trúc 1 mạch đơn
- ARN được tổng hợp dựa trên 1 mạch của đoạn ADN
- ADN có liên kết Hiđro, 1 số ARN có lkết H
- ADN có kthứơc lớn không chui ra ngoài nhân được, ARN có kthước nhỏ hơn, dễ dàng chui ra khỏi nhân để thực hiện tổng hợp Protein.
- ADN là VCDT cđộ ptử nên có kthước lớn để lưu giữ và bảo quản TTDT .

Bình luận (0)
trang đặng thị mỹ
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:49

số lượng gtu đực X=Y thì thụ tinh sẽ kết hợp vs gtu cái X tạo ra hợp tử vs tỉ lệ XX xấp xỉ XY~1:1

xác suất thụ tinh của hai loại gtu .đực X và Y với gtu cái X bằng nhau nghĩa là

khả năng mà gtu .đực X kết hợp vs gtu cái X tạo ra htu XX

và khả năng mà gtu .đực Y kết hợp với gtu cái X tạo ra htu XY

LÀ NHƯ NHAU

tức XX .đc tạo ra = XY tạo ra

Bình luận (1)
Công Kudo
20 tháng 12 2016 lúc 17:53

Bài 12. Cơ chế xác định giới tínhgiúp mình

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
23 tháng 10 2016 lúc 19:58

???

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
23 tháng 10 2016 lúc 20:02

pn trang đặng thị mỹ iu quý, pn tính cko m.n giải bài bằng niềm tin àh

Bình luận (0)
trang đặng thị mỹ
23 tháng 10 2016 lúc 20:11

xl máy mình bị lỗi mình vừa đăng lại ý mong mấy bạn tìm và trả lời giúp mình nha mai mình cần lắm

Bình luận (0)