Bài 11: Bài luyện tập 2

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
18 tháng 10 2018 lúc 20:38

a, PTK=64
b, NTK=32
X là lưu huỳnh ( S )
c, S ( IV )

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Komorebi
18 tháng 10 2018 lúc 20:04

Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi :

- Sắt hóa trị (III) và Oxi : Fe2O3

PTK của Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)

- Bari hóa trị (II) và nhóm SO4 (II) : BaSO4

PTK của BaSO4 = 137 + 32 + 16.4 = 233 (đvC)

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
18 tháng 10 2018 lúc 19:45

Đưa nam châm lại gần hh, nam châm hút sắt , tách đc sắt ra khỏi hh

Bình luận (0)
tran dinh than
18 tháng 10 2018 lúc 19:44

dùng lâm châm để hút sắt

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
18 tháng 10 2018 lúc 19:11

- Đưa nam chân lại gần hh . Nam chậm tách sắt ra khỏi lưu huỳnh

Bình luận (0)
Mirayaki Mireiki
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
15 tháng 10 2018 lúc 6:31

a) Gọi hóa trị của nhóm SO3 là a

Theo quy tắc hóa trị:

\(I\times2=a\times1\)

\(\Leftrightarrow2=a\)

Vậy nhóm SO3 có hóa trị II

b) Gọi hóa trị của nitơ là b

Theo quy tắc hóa trị:

\(b\times1=II\times2\)

\(\Leftrightarrow b=4\)

Vậy nitơ có hóa trị IV

c) Gọi hóa trị của Mn là c

Theo quy tắc hóa trị:

\(c\times1=II\times2\)

\(\Leftrightarrow c=4\)

Vậy Mn có hóa trị IV

d) Gọi hóa trị của P là d

Theo quy tắc hóa trị:

\(d\times1=I\times3\)

\(\Leftrightarrow d=3\)

Vậy P có hóa trị III

Bình luận (0)
nguyễn thảo
15 tháng 10 2018 lúc 21:03

a) H2SO3

gọi hóa trị của hidro là I ,SO3 hóa trị a

theo quy tắc hóa trị :

I x 2=a x1

=>a=II

Vậy SO3 có hóa trị II trong CT H2SO3

b)

NO2

Gọi CTHH của N là a , hóa trị O là II

theo quy tắc hóa trị

a x1 =II x2

a=I

=> Vậy N có hóa trị I

c)

MnO2

gọi hóa trị của Mn là a

theo quy tắc hóa trị :

a x1=II x 2

a=I

=>Mn hóa trị I

D)

PH3

gọi hóa trị của p là a

theo quy tắc hóa trị

a x1=I x 3

a=III

=>P có hóa trị III

Bình luận (0)
nguyễn bảo anh
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
24 tháng 10 2020 lúc 16:38

1, ta có

N-P=1 (1)

(E+P)-N=10 =>2P-N=10 (2)

Từ (1)(2) => P=11 (giải hệ phương trình 2P+-P=P, n+-n=0, 10+1=11)

=> Đây là ng tử ng tố Natri (Na)

2, có e+p+n=28

Có n chiếm xấp xỉ 35%

=> n=28×35/100= 9,8= xấp xỉ 10

Có n=10 =>e+p=28-10=18

=> e=p=18/2=9

Vậy n=10,p=9,e=9

3, có: p+e+n=46 (p=e) (1)

Theo đề ra

n=8/15(p+e) =>n=8/15.2p

=> n=16/15p

Từ (1), ta có: 16/15p+p+p=46

=> p=15

Vậy X là ng tố Photpho (P)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:51

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Bình luận (0)
Duy Saker Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
13 tháng 10 2018 lúc 19:33

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(\Rightarrow\) \(n_{H_2}\) = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) \(V_{H_2}=22,4.0,1=2,24l\)

Bình luận (1)
Mai Phương Thảo
13 tháng 10 2018 lúc 20:46

PTHH: Fe + 2H2SO4 ->Fe(SO4)2 + 2H2
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
Theo PT: nH2 = 2 nFe = 2. 0,1 = 0,2 (mol)
=> VH2 =0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

Bình luận (0)
Mai Phương Thảo
13 tháng 10 2018 lúc 20:52

BÀI NÃY SAI BÀI NÀY MS ĐÚNG
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + h2
nFe = 5,6/56=0,1(mol)
Theo PT: nH2=nFe=0,1(mol)
=> VH2= 0,1 . 22,4=2,24(l)

Bình luận (0)
Dâu Bé
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
10 tháng 10 2018 lúc 22:17

\(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\times2=111\left(đvC\right)\)

Khối lượng bằng đvC của 3 phân tử CaCl2 là:

\(3\times PTK_{CaCl_2}=3\times111=333\left(đvC\right)\)

Bình luận (0)
Nhóc Mikan
12 tháng 10 2018 lúc 19:38

=> 3\(CaCl_2\)=3.111=333

Bình luận (0)
Phạm Công Nhật Tân
12 tháng 10 2018 lúc 21:38

=> 3 CaCl2 = 333

Bình luận (0)
nguỵet hàn
Xem chi tiết