Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Vũ Thúy An
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2018 lúc 12:54

Gọi trọng lượng ; khối lượng của quả cầu; thể tích quả cầu ko tính phần rỗng; thể tích quả cầu tính lỗ hổng; trọng lượng riêng ; khối lượng riêng của quả cầu; lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu; trọng lượng riêng của nước lần lượt là P ; m ; V1 ;V2 ; d ; D ; Fa ; d0

Ta có : \(P=10m=10.500g=10.0,5kg=5N\)

\(d=10D=10.7,8g\text{/}cm^3=78000N\text{/}m^3\)

\(V_1=\dfrac{P}{d}=\dfrac{5}{78000}=\dfrac{1}{15600}m^3\)

\(F_a=d_0.\dfrac{2}{3}V_2=\dfrac{20000}{3}V_2\)(N)

Do vật nổi trên mặt thoáng nên \(P=F_A\)

Hay \(\dfrac{20000}{3}V_2=5\Rightarrow V_2=5:\dfrac{20000}{3}=\dfrac{3}{4000}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow\) thể tích phần rỗng là : \(V_2-V_1=\dfrac{3}{4000}-\dfrac{1}{15600}=\dfrac{107}{156000}\left(m^3\right)\approx685,9\left(cm^3\right)\)

Bình luận (3)
Team lớp A
12 tháng 2 2018 lúc 11:03

Lực đẩy Ác-si-mét

Bình luận (0)
chanbaek
Xem chi tiết
Nghiêm Văn Huy
13 tháng 8 2019 lúc 21:26

a) Ta có thể tích khối gỗ chìm trong nước là:
v =6.6.2,4=86,4cm3

lực đẩy acsimet lên khối gỗ:(Fa=thể tích vật chìm trong nước* trọng lượng riêng nước)
Fa=vd=(86,4/1000000).10000=0,864 (N)

mà trọng lượng của khối gỗ bằng lực đẩy acsimet (2 lực cân bằng vật đứng yên trên mặt nước)
=> Fa=trọng lượng khối gỗ=> khối lượng khối gỗ m=0,0864 (kg)

theo công thức tính khối lượng riêng ta có:(D=m/v)
=>D khối gỗ = m/v=0,0864/(6^3/1000000)=400 (N/m^3)

b)
khi Dvật treo=8g/cm^3 =8000kg/m^3 => vật sẽ chìm kéo theo khối gỗ chìm thêm

khi treo thêm vật nặng vào khối gỗ ta có thể tích của phàn gỗ chìm tăng lên
ta có lực đẩy acsimet lên khối gỗ khi treo thêm:
Fa=v.d= (6*6*4/1000000)10000=1,44(N)

mà Fa tăng lên có nghĩa trọng lượng của khối gỗ tăng lên:
=> trọng lượng khối gỗ tăng lên= Fa(treo vật)-Fa(ban đầu)=1,44-0,864=0,576 (N)

cũng chính là trọng lượng vật treo thêm:
m (vật)=0,576/10=0,0576 (kg)

vật chìm mà bị treo trên sợi dây khối gỗ vẫn nổi => vật chìm đứng yên trong nước
=> F căng dây = Fa (vật)= độ tăng của Fa ban đầu=0,576 (N)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 9 2016 lúc 16:55

Lực đẩy Ác-si-mét

Bình luận (9)
Hà Quang Tuấn
19 tháng 2 2017 lúc 22:19

Bình luận (0)
Hà Quang Tuấn
19 tháng 2 2017 lúc 22:19

Lực đẩy Ác-si-mét

Bình luận (0)
Mai Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
7 tháng 2 2018 lúc 21:31

(e ms hc chương trình lp 8 nên độ chính xác ko cao)

a) Số chỉ của lực kế giảm vì khi nhấn chìm vật vào trong nước, lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật đó

b) Gọi P là lực kế chỉ 1,8N (không khí)

Gọi P1 là lực kế chỉ 0,3N (chìm hoàn toàn trong nước)

\(F_A=P-P_1=1,8-0,3=1,5\left(N\right)\)

Gọi V1 là thể tích của vật

Lực đẩy của Acsimet trong nuoc:

\(V_1=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật trong nuoc:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1,8}{0,00015}=12000\left(N/m^3\right)\)

Tỉ số trọng lượng riêng của vật nặng với trọng lượng riêng của nước:

\(12000:10000=1,2\)

c) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật trong chat long khac:

\(F_{A_1}=V.d=0,00015.8000=1,2\left(N\right)\)

Số chỉ lực kể khi nhúng vật vào chat long khac:

\(P_2=P-F_{A_1}=1,8-1,2=0,6\left(N\right)\)

Đáp số:… (tự kết luận)

Bình luận (0)
Team lớp A
7 tháng 2 2018 lúc 21:55

a) Vì khi thả vật vào trong nước thì còn có lực đẩy Ácsimét trong nước đẩy vật nên có sự chênh lệch.

b) Lực đẩy Ácsimét tác dụng vào vật khi vật nhúng trong nước là :

\(F_A=P_1-P_2=1,8-0,3=1,5\left(N\right)\)

Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là :

\(V_v=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{1,5}{10000}=0,00015\left(m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P_1}{V_v}=\dfrac{1,8}{0,00015}=12000\left(N/m^3\right)\)

Tỉ số trọng lượng riêng của vật nặng với trọng lượng riêng của nước là :

\(\dfrac{d_v}{d_n}=\dfrac{12000}{10000}=1,2\)

Vậy................

c) Lực đẩy Ácsimét tác dụng :

\(F_A=d_n.V_v=8000.0,00015=1,2\left(N\right)\)

Chỉ số lực kế là :

\(P'=P_1-F_A=1,2-1,2=0,6\left(N\right)\)

Vậy................

Bình luận (0)
Thùy Dung
Xem chi tiết
Team lớp A
7 tháng 2 2018 lúc 17:32

một vật thả vào chất lỏng vật không chìm độ lớn của lực đẩy acsimet vật bằng

A. khối lượng của vật

B. trọng lượng của khối chất lỏng có thể tích bằng vật

C. trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

D. trọng lượng của phần vật ngập trong chất lỏng

Bình luận (1)
Thùy Dung
7 tháng 2 2018 lúc 17:17
https://i.imgur.com/dLuiXOi.jpg
Bình luận (0)
Trần Băng
Xem chi tiết
Team lớp A
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 0,00004m3

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 0,00004.10.920=0,368(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (0,00004 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

0,368 = (0,00004 - V1) .10000

=> 0,00004 - V1 = 0,368 . 10-4

=> V1 = 0,0000368m3 = 36,8cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 36,8cm3

 

Bình luận (0)
nguyễn ngọc diệp
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2018 lúc 22:11

1) Khi treo 2 vật ngoài không khí, theo quy tắc lực cân bằng:

\(P_1.l_1=P_2.l_2\)

\(P_1=P_2\Rightarrow l_1=l_2=\dfrac{84}{2}=42\left(cm\right)\)
Khi nhúng 2 vật vào trong nước:

\(\left(P_1-F_{A1}\right)l'1-\left(P_2-F_{A2}\right)l'2\)

\(\left(P_1-\dfrac{P_1}{d_1}.d_0\right)\left(42+6\right)=\left(P_2-\dfrac{P_2}{d_2}.d_0\right)\left(42-6\right)\)

\(\left(1-\dfrac{10000}{3.10^4}\right)48=\left(1-\dfrac{10000}{d_2}\right)36\)

\(\Rightarrow d_2=90000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc diệp
7 tháng 2 2018 lúc 20:56

ai iết làm hôm, giúp mình với

Bình luận (0)
chanbaek
Xem chi tiết
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 9:27

Ten lộn ở đoạn gần cuối ạ . Ten sữa lại nè !

1,5Do=D1+D2

=>1,5.1000=5D2 ( Vì D1=4D2)

=> D2= 300kg/m3

=>D1=1200kg/m3

b) Xét quả cầu khi cân bằng :

T=P1-Fa1

=>10m1-10.Do.V

=>10.D1.V-10.Do.V=T

=>\(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)

Vật T=0,2N

Bình luận (1)
Tenten
24 tháng 8 2017 lúc 9:18

a) Vì 2 quả cầầu có cùng thể tích mà m1=4m2 ( m1 là khối lượng quả cầu ở dưới ,m2 là khối lượng quả cầu trên )

=> D1=4D2

Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước

Ta có P1+T=Fa1 (1)

P2+T=Fa2 (2)

Ta có P1+P2=Fa1+Fa2(Từ 1,2)

=> 10m1+10m2=10.Do.V+10.D0.\(\dfrac{V}{2}\)

=> m1+m2=Do.V+Do.\(\dfrac{V}{2}\)( Rút gọn 10)

=> m1+m2=\(\dfrac{3Do.V}{2}=1,5Do.V\)

=>1,5Do=(m1+m2):V

=>1,5Do=\(\dfrac{m1}{V}+\dfrac{m2}{V}\)

=> 1,5Do=m1+m2( Cùng V rồi nhé )

Vì m1=4m2

=>1,5.1000=4m2+m2=>m2=300kg/m3

=>m1=1200kg/m3

b) Xét quả cầu khi cân bằng :

Ta có T=P1-Fa1

=> 10.D1.V-10.Do.V=T

=>10.m1.V-10.1000.V=T

=>10.1200.\(\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)

=>T=0,2N

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
27 tháng 11 2018 lúc 19:52

a. Hai quả cầu cùng thể tích V, mà P2 = 4P1 => Khối lượng riêng:

D2 = 4D1 (1)

Xét hệ quả 2 quả cầu: trọng lực bằng lực đẩy Acsimet:

P1 + P2 = PA + F'A => D1 + D2 =3/2D... (2)

Từ (1) và (2) => D1 = 3/10D=300 (kg/m3)
D2 = 4D1 = 1200 (kg/m3)

- Mỗi quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực, lực căng của sợi dây, lực đẩy Acsimet.

- Quả cầu trên đứng cân bằng nên: F'A = P1 + T
- Quả cầu dưới đứng cân bằng nên: FA = P2 + T
Ta có: FA = V . D . 10
F'A = FA/2 ; P2 = 4P1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}P1+T=\dfrac{FA}{2}\\P2=4P1=FA+T\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)T= FA/5 = 1/5 . V . D. 10 = 0,2(N)

Hihi :3

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
4 tháng 1 2017 lúc 17:59

Dnước=1g/cm3

Ta có: Dvật>Dnước=> Vật chìm

10,5g/cm3=10500kg/m3

V=m/D=0,75/10500=1/14000m3

FA tác dụng lên vật là:

FA=d.V=10000.1/14000=0,7142857143N

Bình luận (0)
Thiên Thảo
4 tháng 1 2017 lúc 19:06

Đổi : 10,5g/cm3=10500 kg/m3=105000N

Mà : dnc=10000N

\(\Rightarrow\)Vật nổi . (10000N<105000N ; dnc<dv )

Thể tích phần chìm của vật là :

V=\(\frac{m}{D}=\frac{0,75}{10500}=\)7,142857143x10-5

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

F=d.V=10000.7,142857143x10-5=0,7142857143\(\simeq1N\)

Bình luận (2)
Ngô Tấn Đạt
5 tháng 1 2017 lúc 7:03

10,5g/cm^3=10500kg/m^3=105000N/m^3

Mà : \(d_{nuoc}=10000N\)

\(\Rightarrow\) Vật nổi \(\left(10000N< 105000N;d_{nc}< d_v\right)\)

Thể tích phần chìm của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,75}{10500}=7,142857143x10^{-5}\)(m^3)

Lực đẩy ÁC - Si - mét tác dụng lên vật là :

\(F=d.V=10000.7,142857143x10^{-5}=0,7142857143\simeq1N\)

Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
Mai Mai
Xem chi tiết