Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

Kẹo Đắng
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
12 tháng 12 2017 lúc 10:25

Ta có: dnước = 10000N/m3

drượu = 8000N/m3

Thể tích của miếng đồng đó là:

V = d.r.c = 3.2.1 = 6(cm3) = 0,000006(m3).

Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên miếng đồng là:

FA = d.V = 10000.0,000006 = 0,06(N).

Lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên miếng đồng là:

FA = d.V = 8000.0,000006 = 0,048(N).

Nếu miếng đồng bị nhúng chìm ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không thay đổi.

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
đỗ thị kiều trinh
20 tháng 2 2018 lúc 8:32

trọng lượng riêng

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
20 tháng 2 2018 lúc 9:11

Tại diện tích mặt thoáng của con thuyền lớn hơn nhưng diện tích mặt thoáng của hòn đá thì lại rất nhỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Lan
26 tháng 2 2018 lúc 21:14

Vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước biển nên thuyền có thể nổi trên biển, còn hòn đá nhẹ hơn chiếc thuyền nhưng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước biển nên chìm.

Bình luận (0)
✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮
Xem chi tiết
Team lớp A
19 tháng 2 2018 lúc 9:42

a) Ta có : \(\dfrac{m_1}{V_1}=\dfrac{4m_2}{V_2}\)

Mà : \(V_1=V_2\) (bài ra)

=> \(D_1=4D_2\)

Khi 2 quả cầu cân bằng trong nước ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}P_1+T=F_{A1}\left(1\right)\\P_2+T=F_{A2}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) ta có : \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\)

=> \(10m_1+10m_2=10D_oV+10D_o.\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=D_oV+D_o\dfrac{V}{2}\)

=> \(m_1+m_2=\dfrac{3D_oV}{2}=1,5D_o.V\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{\left(m_1+m_2\right)}{V}\)

=> \(1,5D_o=\dfrac{m_1}{V}+\dfrac{m_2}{V}\)

=> \(1,5D_o=D_1+D_2\)

=> \(1,5.1000=5D_2\left(doD_1=4D_2\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}D_2=300kg/m^3\\D_1=1200kg/m^3\end{matrix}\right.\)

b) Ta có : \(T=P_1-F_{A1}\) (khi quả cầu cân bằng)

=> \(10m_1-10.D_o.V\)

=> \(10D_1.V-10D_o.V\)

=> \(10.1200.\dfrac{100}{1000000}-10.1000.\dfrac{100}{1000000}=0,2N\)

Vậy T= 0,2N

Bình luận (6)
Thu Giang Nguyễn
19 tháng 4 2021 lúc 11:56

🤔🤔🤔

Bình luận (0)
Bạch Long
Xem chi tiết
Sophie Feng
Xem chi tiết
Queen Material
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Cao Trí
1 tháng 9 2017 lúc 6:06

a)Vì vật lơ lửng nên:

FA = P

dn.Vc = d.V

dn.\(\dfrac{1}{2}\)V = d.V

10000.\(\dfrac{1}{2}\)=d

d = 5000 N/m3

b) Như trên, vì vật lơ lửng nên:

FA = P = 10m= 10.0,28 = 2,8 N

Bình luận (0)
Đạt Trần
8 tháng 8 2017 lúc 21:09

a. Gọi dv là trọng lượng riêng của vật: P = dv. V

Khi nhúng vật vào trong chất dầu: FA = d­­­d. V/2

Suy ra: dv = dd/ 2 => Dv = 4000N/m3

. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: FA = P = 10m = 2,8N

Chỉ là cái dàn còn các phép tính mink lược hết rùi nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Cao Trí
1 tháng 9 2017 lúc 6:09

Xin lỗi bạn mình làm sai:

a) Vì vật lơ lửng nên:

FA = P

dd.Vc = d. V

dd.\(\dfrac{1}{2}\)V = d.V

8000.\(\dfrac{1}{2}\)= d

d = 4000 N/m3

b) Câu b làm đúng rồi

Bình luận (0)
Trâm Anh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
1 tháng 1 2017 lúc 16:41

Gọi thể tích của cả cục đá là V

Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1

D1 là khối lượng riêng của nước

D2 là khối lượng riêng của đá

V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)

D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3

D1 = 1000 kg/m3

Trọng lượng của cục đá là:

P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)

Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:

FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000

Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì

P = FA

3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000

=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4

=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3

Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Cao Trí
28 tháng 8 2017 lúc 8:22

.Vì vật nổi nên :

FA = P

dnước.Vchìm = dvật. Vcả vật

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{d_n}{d_v}=\dfrac{V_{cv}}{V_c}\Leftrightarrow\dfrac{1}{0,92}=\dfrac{360}{V_c}\Leftrightarrow V_c=331,2cm^3\)

Vn = Vcv - Vc = 360 - 331,2 = 28,8cm3

Bình luận (0)
Quoc Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
13 tháng 2 2018 lúc 15:05

==" tốc độ gì vậy cháy hả

Bình luận (1)
Trang Bùi
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
11 tháng 2 2018 lúc 17:32

h=2mm S Fa P

Gọi S là tiết diện ngang của nhánh bình thông nhau

Đổi \(2mm=0,002m\); \(20g=0,02kg\)

Trọng lượng riêng của quả cầu là : \(P_c=10m_c=10.0,02=0,2N\)

Thế tích quả cầu là : \(V_c=2Sh=2.S.0,002=0,004S\left(m^3\right)\)

Do quả cầu đc làm bằng gỗ nên khi thả xuống nước thì quả cầu sẽ nổi hay Fa = P

\(\Leftrightarrow0,2=d_{\text{nước}}.0,004S\Leftrightarrow0,02=10000.0,004S\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{0,2}{10000.0,004}=\dfrac{1}{200}=0,005m^2\)

Vậy tiết diện nhánh bình là \(0,005m^2\)

Bình luận (0)
Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

a) lực đẩy của nước tác dụng lên vật là :

12 - 7 =5N

b) khối lượng của vật ban đầu là :

12:10=1,2kg

thể tích của vật là :

v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3

c) gọi TLR của chất đó là d ta có :FA=d.v

=>d=FA/v=5:0,00012=41666,6N/m3

Bình luận (6)
An Bùi
11 tháng 12 2016 lúc 15:15

a, Fa=12-7=5(N) . Bạn không ghi rõ là lực gì nhưng mình nghĩ chỉ có thể là lực đẩy Ác-si-mét
b,Ta có : Fa = d.V => V= Fa/d = 5.10^-4
c,d=P/V=12/(5.30^-4) = 24000 ( N/m3)

Bình luận (1)
Chim Sẻ Đi Mưa
3 tháng 1 2017 lúc 19:37

Ta có

a) FA = P - P1 = 12 - 7 = 5 N

b) Vvật = FA / dn = 5 / 10000 = 0,0005 m3 ( vì vật chìm trong nước)

c) d vật = P / V = 12 / 0,0005 = 24000 N / m3

đúng tick mik nhé ^^

Bình luận (2)