Bài 10. Lực đẩy Ác-si-mét

hoàng thanh ngọc
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
2 tháng 3 2018 lúc 20:45

vì có lực đẩy áci mét mà thệ tích bị chiến cho gom k2 va mieng ton, va k2 nhỏ hơn nước và chiến phân lôo thể tích nên chiếc thuyền sẽ nói còn nếu cho đọc miệng tôn không ma miếng tôn lai năng hơn nc nên nó chìm

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
2 tháng 3 2018 lúc 21:29

- Khi thả miêng tôn xuống nước thì trọng lực của miếng tôn lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét : P>FA

=> Chìm

Nhưng: Khi làm thành chiếc thuyền thì trọng lượng nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét : P<FA

=> Nổi

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
2 tháng 3 2018 lúc 20:43

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
23 tháng 3 2017 lúc 12:24

xác định của vật hay nước đó bạn ơi

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 4 2017 lúc 8:02

* Xác định trong lượng P của vật nặng trong không khí bằng lực kế.

* Treo vật nặng vào không khí rồi nhúng chìm xuống nước, xác định số chỉ P' của lực kế lúc này.

* Tính lực đẩy Ác-si-mét FA nước tác dụng lên vật nặng: \(F_A=P-P'\)

* Tính được lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên vật nặng rồi và trọng lượng riêng dn của nước đã biết thì tính thể tích vật nặng \(V=\dfrac{F_A}{d_n}\)

* Treo vật vào lực kế rồi nhúng vào chất lỏng, xác định số chỉ P" của lực kế lúc này.

* Tính lực đẩy Ác-si-mét chất lỏng tác dụng lên vật nặng: \(F_A'=P-P''\)

* Tính trọng lượng riêng chất lỏng khi đã biết thể tích V của vật nặng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: \(d=\dfrac{F_A'}{V}\)

Bình luận (0)
Tạ Kiều Anh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 21:52

Câu1:

Khối lượng riêng của vật :

\(D=10,5\left(g\backslash cm^3\right)=10,5.1000=10500\)(kg/m3)

Trọng lượng riêng của vật :

\(d_v=10.D=10.10500=105000\)(N/m3)

\(d_v>d\) nên vật chìm xuống đáy chậu nước.

Thể tích của vật :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{10500}=0,476.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật

Bình luận (0)
nguyen thi vang
9 tháng 11 2017 lúc 21:58

Câu2:

Gọi V là thể tích của quả cầu, khi thả vào trong dầu, quả cầu sẽ bị chìm nên thể tích của phần quả cầu bị dầu chiếm chỗ bằng thể tích quả cầu

Lực đẩy Ác-si-met do dầu tác dụng lên quả cầu là : \(F_A=d_1.V\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{0,5}{8000}=0,625.10^{-4}\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của quả cầu :

\(P=10.m=10.0,5=5\left(N\right)\)

Trọng lượng riêng của sắt:

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5}{0,625.10_4}=\dfrac{5.10^{-4}}{0,625}=80000\)(N/m3)

=> d2 = 80000N/m3

Bình luận (0)
Team lớp A
9 tháng 11 2017 lúc 22:14

Em làm câu 3 nhé!

Câu 3 :

a) Gọi V2, V3 lần lượt là phần thể tích quả cầu ngập trong dầu và ngập trong nước.

Ta có ; \(V_1=V_2+V_3\Rightarrow V_2=V_1-V_3\)

Lực đẩy Ác- si met do dầu vào do nước tác dụng lên quả cầu là :

\(F_{A1}=d_2\left(V_1-V_3\right)\)\(F_{A2}=d_3V_3\)

Trọng lượng của quả cầu là:

\(P=d_1V_1\)

Vì quả cầu cân bằng nên :

\(F_{A1}+F_{A2}=P\Rightarrow d_2\left(V_1-V_3\right)+d_3V_3=d_1V_1\)

\(\Rightarrow d_2V_1-d_2V_3+d_3V_3=d_1V_1\Rightarrow V_3\left(d_3-d_2\right)=V_1\left(d_1-d_2\right)\)

\(\Rightarrow V_3=\dfrac{V_1\left(d_1-d_2\right)}{d_3-d_2}=\dfrac{100.10^{-4}\left(8200-7000\right)}{10000-7000}=\dfrac{100.10^{-4}.1200}{3000}=40.10^{-4}\left(m^3\right)=40cm^3\)

Bình luận (1)
vy huyền
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 10 2017 lúc 20:47

Ta có : v = s.h

h1 là chiều cao của miếng gỗ

h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước : h2=h1- 3= 10-3=7cm

Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên :

P= PA=> dgỗ. S.h1 = dnước.S.h2 => dgỗ.S.10 = dnước.S.7 => dgỗ =dnước.S.7/(S.10)

dgỗ= 10000.S.7/(S.7)=7000N/m3

Thể tích miếng gỗ là : 10.10.10=1000cm3 = 1/1000m3

Pkhối gỗ = dgỗ . V=7000 . 1/1000 = 7N = 0,7kg = 700g

Bình luận (1)
vy huyền
Xem chi tiết
dung
9 tháng 8 2018 lúc 15:40

Vg = 10-3m3; Vc= 0,12.0,03

Fa = P hay do.Vc = 10Dg.Vg;

10000.0,12.0,03= 10Dg.10-3

Dg= 3:10.10 mũ -3 = 300kg/m3

mg = Dg.Vg = 0,3kg.

Bình luận (0)
Kenny Minh Hoang
Xem chi tiết
Loren Nguyễn
Xem chi tiết
Noragami Aragoto
18 tháng 12 2016 lúc 19:21

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

3000N

4000N

6000N ====> đúng

5000N

Câu 7:

Nếu giảm diện tích bị ép đi hai lần, đồng thời giảm áp lực đi hai lần thì áp suất sẽ

giảm 2 lần.

không thay đổi.====> đún

tăng 4 lần.

giảm 4 lần.

Câu 8:

Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài 2 km với vận tốc 2 m/s, đoạn đường sau dài 2,2 km người đó đi hết 0,5 giờ. Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:

1,5 m/s.=====> đúng

1 m/s.

3,2 m/s.

2,1 m/s.

Câu 9:

Chọn câu đúng.

Tất cả đều đúng.

Máy ép dùng chất lỏng không cho ta lợi về lực.

Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.=====> đúng

Trong máy dùng chất lỏng thì chất lỏng trong máy phải là nước.

Câu 10:

Vì sao khí quyển có áp suất?

Vì không khí bao quanh Trái Đất.

Vì không khí có trọng lượng.

Vì không khí rất loãng.

Tất cả đều đúng.

Ai thấy đúng bấm giùm nha.... ai đi qua bấm hộ cái leuleuleuleu

Bình luận (1)
Fuijsaka Ariko
Xem chi tiết
kito
2 tháng 8 2017 lúc 8:33

Dễ thôi màbanh

Tóm tắt

F1=18N

F2=10N

d nước =10^4 N/m3

V=? d=?

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là:

Fa = F1-F2=18-10=8N

Thể tích của vật nhỏ đó là :

V=Fa/d=8/10^4=1/1250

Trọng lượng riêng vật đó là:

d=P/V=F1/V=18/(1/1250)=22500 N/m3

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Lê Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết