Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Tùng Phạm Văn
Xem chi tiết
Rùa Yeol
22 tháng 12 2016 lúc 18:30

- có 3 khu vực:

+ Phía Bắc: dãy hi-ma-lay-a hùng vĩ, chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam, dài gần 2600km,rộng từ 320-400km.

+ Giữa là đồng bằng ấn hằng, rộng và bằng phẳng. chạy từ bờ biển a-rap đến vịnh ben-gan. dài hơn 3000km,rộng từ 250-350km.

+ Phía nam là sơn nguyên đê-can thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là 2 dãy gát đông và gát tây.

Thanh Thúy Trần
Xem chi tiết
Kien Nguyen
23 tháng 11 2017 lúc 23:07


+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Nguyễn Thị Yến Nhi
28 tháng 11 2017 lúc 8:52

Giống nhau: đều có 3 dạng địa hình là: núi cao , sơn nguyên và đồng bằng

*Khác nhau:

-Ở khu vực Tây Nam Á: +Phía Đông Bắc và Tây Nam tập trung nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ

+Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ

-Ở khu vực Nam Á:+Phía Bắc là hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ

+Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng

+Ở giữa là đồng bằng Ấn-Hằng rộng lớn và màu mỡ

halinhvy
22 tháng 12 2018 lúc 12:33

Giống nhau: đều có 3 dạng địa hình là: núi cao , sơn nguyên và đồng bằng

*Khác nhau:

-Ở khu vực Tây Nam Á: +Phía Đông Bắc và Tây Nam tập trung nhiều núi cao và sơn nguyên đồ sộ

+Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ

-Ở khu vực Nam Á:+Phía Bắc là hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ

+Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng

+Ở giữa là đồng bằng Ấn-Hằng rộng lớn và màu mỡ

Lan My
Xem chi tiết
happyfamilycute
Xem chi tiết
nguyen thi vang
26 tháng 11 2017 lúc 10:18

Đặc điểm nổi bật về tự nhiên Nam Á là j???

Trả lời :

+ Thiên nhiên khu vực Nam Á rất phong phú và đa dạng

+ Hệ thống núi Hi -ma-lay -a hùng vĩ

+ Sơn nguyên Đê-can và đồng bằng Ấn - hằng rộng lớn

+ Cảnh quan thiên nhiên chủ yếu là rừng nhiệt đới và xa van, thuận lợi cho phát triển kinh tế

Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
5 tháng 1 2017 lúc 18:53

- Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Khu vực đồng bằng sông Hằng, sông Ân và các đồng bằng ven biển có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Ngược lại các khu vực sơn nguyên, miền núi và hoang mạc khí hậu khô khan, đất đai để sản xuất hạn chế, địa hình đi lại khó khăn nên dân cư thưa thớt.

- Do các điều kiện về kinh tế - xã hội: Dân cư thường tập trung đông đúc ở các khu vực có sự tiện lợi về giao thông, cơ sở vật chất kĩ thuật, ... ở các cảng biển, đô thị và các trung tâm công nghiệp. 

- Do lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ: Đồng bằng sông Hằng và Đồng bằng sông An có lịch sử định cư và khai thác lãnh thổ lâu đời, đây là một trong những cái nôi văn minh cố của thế giới.

Võ Thu Uyên
9 tháng 1 2017 lúc 21:40

Vì:

-Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân Cư thưa thớt...
- Điều kiện kinh tế - xã hội: dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông...
Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng).
- Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn - Hằng có lịch sử khai thác lâu đời.

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Isolde Moria
14 tháng 11 2016 lúc 21:20

(*)Sản xuất nông nghiệp:

*Thuận lợi:
nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.

*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…

(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi:
để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.

*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.

Anh Hồ
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 18:54

Cảnh quan Nam Á đa dạng vì :

Vì châu Á trải từ Bắc xuống Nam , từ vùng hàn đới đến nhiệt đới cho . Cùng với sự trải dài từ Đông sang Tây là từ vùng gần biển đến vùng sâu trong đất liền . Từ vùng núi cao đến vùng núi thấp --> Nhiệt độ và khí hậu mỗi nơi sẽ khác nhau --> Thiên nhiên bị phân hóa

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 16:32

Vì châu Á trải từ Bắc xuống Nam , từ vùng hàn đới đến nhiệt đới cho . Cùng với sự trải dài từ Đông sang Tây là từ vùng gần biển đến vùng sâu trong đất liền . Từ vùng núi cao đến vùng núi thấp --> Nhiệt độ và khí hậu mỗi nơi sẽ khác nhau --> Thiên nhiên bị phân hóa

Ngô Châu Bảo Oanh
11 tháng 12 2016 lúc 20:24

?

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
29 tháng 11 2018 lúc 15:01

Yếu tố ảnh hưởng: khí hậu, địa hình

halinhvy
29 tháng 11 2018 lúc 17:42

Yếu tố ảnh hưởng khí hậu và địa hình ,ảnh hưởng đến việc hình thành từng cảnh quan ở Nam Á

Nhi Bee
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
30 tháng 12 2017 lúc 10:11

Nhàng kinh tế chính ở Tây Nam Á là khai thá và xuất khẩu dầu mỏ. Vì ở đây có lượng dầu mỏ với trữ lượng lớn.