Vì sao nói dãy Himalaya là 1 hàng khí hậu?
Vì sao nói dãy Himalaya là 1 hàng khí hậu?
Hệ thống núi Himalaya là dãy núi cao nhất hành tinh và là nơi của 14 đỉnh núi cao nhất thế giới: các đỉnh cao trên 8.000 m, bao gồm cả đỉnh Everest. Để thấy được kích thước khổng lồ của những dãy núi trong dãy Himalaya, hãy so với Aconcagua, trong dãy Andes, với độ cao 6.962 m, là đỉnh cao nhất bên ngoài Himalaya, trong khi hệ thống núi Himalaya có trên 100 núi khác nhau vượt quá 7.200 m.
Chính vì dãy Himalaya cao và dài như vậy nên nó được coi là hàng rào khí hậu ngăn cách tạo nên khí hậu khác nhau giữa các quốc gia, đặc biệt là vai trò ngăn các luống khí và gió lạnh.Tại sao ở cùng vĩ độ nhưng mùa đông ở Nam Á lại ấm hơn mùa đông ở Băc Việt Nam ?
1. Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
2. Khu vực Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên (cao nguyên tây tạng, cao nguyên Nepal...) mà ngừoi ta khoái sống ở chỗ trồng dc lương thực. Nên dân cư tập trung ở đồng bằng nhiều (đồng bằng sông Hằng)
Hãy chỉ ra những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?
Điểm khác nhau | Phần đất liền ở Đông Á | Phần hải đảo ở Đông Á |
Địa hình |
- Phía Tây : Có nhiều núi, cao nguyên hiểm trở và các bồn địa rộng -Phía Đông: Có nhiều vùng đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn |
- Là miền núi trẻ, núi lửa thường có động đất và núi lửa - Nằm trong '' Vòng đai lửa Thái Bình Dương'' |
Chứng minh địa hình có ảnh hưởng đến khí hậu đặc biệt là lượng mưa của khu vực Nam Á
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu
Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu
hãy lập một sơ đồ chứng minh rằng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khu vực nam á rất phong phú đa dạng
Ở Nam Á, nhịp điệu hoạt động của gió mùa ảnh hưởng đến nông nghiệp; đời sống con người như thế nào?
(*)Sản xuất nông nghiệp:
*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông - Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.
*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…
(*)Đời sống con người:
*Thuận lợi: để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.
*Khó khăn:
+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.
+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.
+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.
+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.
Tại sao cảnh quan Nam Á lại phân hoá đa dang?
Cảnh quan Nam Á đa dạng vì :
Vì châu Á trải từ Bắc xuống Nam , từ vùng hàn đới đến nhiệt đới cho . Cùng với sự trải dài từ Đông sang Tây là từ vùng gần biển đến vùng sâu trong đất liền . Từ vùng núi cao đến vùng núi thấp --> Nhiệt độ và khí hậu mỗi nơi sẽ khác nhau --> Thiên nhiên bị phân hóa
Vì châu Á trải từ Bắc xuống Nam , từ vùng hàn đới đến nhiệt đới cho . Cùng với sự trải dài từ Đông sang Tây là từ vùng gần biển đến vùng sâu trong đất liền . Từ vùng núi cao đến vùng núi thấp --> Nhiệt độ và khí hậu mỗi nơi sẽ khác nhau --> Thiên nhiên bị phân hóa
Giải thích cụ thể yếu tố nào ảnh hưởng tới việc hình thành từng cảnh quan ở Nam Á?
Yếu tố ảnh hưởng khí hậu và địa hình ,ảnh hưởng đến việc hình thành từng cảnh quan ở Nam Á
Câu 1:
+Kể tên các quốc gia ở khu vực Nam Á.Quốc gia nào có diện tích lớn nhất .
+Xác định vị trí địa lí và giới hạn của khu vực Nam Á.Nằm trong khoảng vĩ độ nào,
tiếp giáp với các vịnh,biển,các khu vực nào.
+Hãy giới thiệu về miền địa hình chính của khu vực Nam Á từ bắc xuống nam.
Câu 2:
+Cho biết khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào.
+Hoàn thành bảng theo mẫu sau để thấy được sự phân hóa khí hậu của khu vực Nam Á và cho biết nguyên nhân cuả sự phân hóa đó.
Địa điểm |
Nhiệt độ |
Lượng mư cả năm |
Hướng gió |
||
Cao nhất |
Thấp nhất |
Mùa Hạ |
Mùa đông |
||
Se-ra-pun-di
Mum-bai
Mun-tan |
|
|
|
|
|
Câu 3:
-kể tên các sông lớn và các kiểu cảnh quan tự nhiên của khu vực Nam Á.
+ Nam Á trong khoảng vĩ độ từ 8 độ Bắc đến 36 độ Bắc
+ Nam Á nằm ở rìa phía Nam của Châu Á
+ Giáp với khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đông Á và Đông Nam Á
+ Giáp với Ấn Độ Dương ( biển A-rap, Vịnh Ben Gan )
Câu 1
*-Tên các quốc gia ở Nam Á: Ấn độ; Paskitan; Nepal;...
-Quốc gia có diện tích lớn nhất: Ân Độ
*Khu vực Nam Á năm trong vĩ độ \(9^oB->37^oB\)
Tiếp giáp: Biến Aprap; vịnh Bengan.
Khu vực: Tây am Á; Trung Á; Đông Nam Á.
* Miền địa hình: Pía đông là dãy Hmalaya rộng lớn, cao đô sộ. Miền núi dai 2600km, Chiều rộng 320-400km CHạy theo hai hướng: Tây Bắc; Đông Nam.
+Ở giữa alf miền đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn, tuowg đối bằng phằng. Vowis chiêu dài tính tư Vịnh Bengan đến biển Arap là:3000km, chiều rộng: 250-350km.
+Phía Nam: Sơn nguyên Đê can nhìn chung là bằng phằng. Hai rìa được nâng lên bởi dãy Gát Đông, Gát Tây. Và khi vực ven biển tương đối hẹp.
Nam Á nằm trong đới khí hậu Nhiệt Đới Gió Mùa