Giải thích các đặc điểm khí hậu của Nam á ?
Giải thích các đặc điểm khí hậu của Nam á ?
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trên các vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp, vé mùa đông có gió mùa đông bắc với thời tiết lạnh và khô. Mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9. có gió mùa tây nam nóng và ẩm từ Ấn Độ Dương đến mang theo mưa cho khu vực Nam Á. Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực. Trên các vùng núi cao, nhất là Hi-ma-lay-a, điều kiện khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hóa rất phức tạp. Trên các sườn phía nam, phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều. Càng lên cao khi hậu càng mát dần. Từ độ cao 4500m trở lên là đới băng tuyết vĩnh cửu. Ở sườn phía bắc có khí hậu lạnh và khô, lượng mưa dưới 100mm. Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa hàng năm từ 200 - 500mm. Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á.
Nam Á có nhiều hệ thống sông lớn như sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.
Nam Á có nhiều cảnh quan : rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao
Nêu quan hệ giữa địa hình và khí hậu ở Nam Á.
Nêu đặc điểm chung các khu vực sông ngòi nam á
- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Nơi nào có lượng mưa nhiều nhất Nam Á?
A. Mum bai
B. Mun tan
Bạn nào trả lời giúp mình câu này :)) tại thứ 2 mình thi rồi!
khu vực có lượng mưa nhiều nhất nam á là:phia nam dãy hi-ma-lay-a
nêu đặc điểm kinh tế của các nước ở khu vực nam á
Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu. Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á, đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, có nhiều ngành đạt trình độ cao, xếp thứ 10 trên thế giới về giá trị sản lượng công nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đạt nhiều thành tựu nhờ cuộc “cách mạng xanh, cách mạng trắng”
Tại sao cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng Nam Á không có mùa đông lạnh?
Vì Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
1 Nhận xét phát triển kinh tế của các nước châu Á?
2 Trình bày vị trí địa lí của khu vự Tây Nam Á và ý nghĩa ?
3 Nhận xét đặc điểm địa hình Nam Á ? Nêu ảnh hưởng của dãy núi Hi-ma-lay-a đến khí hậu Nam Á
Giúp mk ms mai mk thi rồi!!
tại sao ấn độ lại nằm cùng vĩ độ với việt nam nhưng mùa đông lại ít lạnh hơn việt nam?
1. Quanh khu vực Nam Á là biển Ấn độ dưong, nên lựong hơi nứoc nhiều hơn hẳn so với miền bắc nứoc ta. Hơn nữa miền bắc nước chịu ảnh hửong từ khối không khí lục địa phía bắc. Khí hậu lạnh hơn.
2. Khu vực Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên (cao nguyên tây tạng, cao nguyên Nepal...) mà ngừoi ta khoái sống ở chỗ trồng dc lương thực. Nên dân cư tập trung ở đồng bằng nhiều (đồng bằng sông Hằng)
-Phân tích ảnh hưởng của dã Hi- ma- lay- a đến khí hậu khu vực Nam Á?
-Tại sao Nhật Bản lại trở thành nước có nền kinh tế phát triển sớm và mạnh nhất châu Á?
Mọi người gúp mình gấp, mai mình kiểm tra rồi!
Ảnh hưởng của Dãy Himalaya đến khí hậu thì mình trả lời cho bạn như sau
1.himalaya là một bức tránh khí hậu làm cho lượng mưa được phân bố không đồng đều trong cả vùng Nam Á . xuất hiện lên khu vực mưa nhiều và có cả khu vực mưa ít ⛈
2. Dãy himalaya là một đường cuyển hướng luồng gió tạo ra các luồng gió bị lệch đi xô lệch đi so với hướng gió bắt đầu thổi đến khu vực Nam Á
3. Nhiệt độ của hai Bên Bờ của Dãy Himalaya thì cũng có sự khác biệt nhau phía Bắc thì Mùa hạ có nhiệt độ rất cao và mùa đông ❄có nhiệt độ thấp , cn phía Nam lại có nhiệt độ phù hợp
4. Ảnh hưởng đến hướng dòng sông tạo ra cảnh quan khác nhau....
ý 2 của câu hỏi bạn đưa:
Bạn xem lại sgk và vở ghi nhé
Tham khảo
+có nguồn lđ dồi dào có tay nghề cao
+ thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ có đk đủ để pt kinh tế
+ ít chịu ảnh hưởng của chiến tranh
+...
Đấy nhé, bạn có thể tham khảo ý kiến của mk. Làm bài môn địa tốt nhé
1. Hãy chứng minh: Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân chính gây mưa cho Ấn độ
2. Cho biết 1 số biểu hiện chứng tỏ tôn giáo có ảnh hưởng lơn đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á