Bài 1. Chuyển động cơ học

Thủy Trúc
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 7 2018 lúc 13:25

Bài 1

Chuyển động cơ học

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
21 tháng 7 2018 lúc 11:04

Bài 1:

Tóm tắt:

\(t_1=t_2=\dfrac{t}{2}\)

\(v_1=40km\text{/}h\)

\(v_2=60km\text{/}h\)

\(v_{tb}=?\)

---------------------------------------------

Bài làm:

Quãng đường ô tô chuyển động trên nữa thời gian đầu là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=v_1\cdot\dfrac{t}{2}=40\cdot\dfrac{t}{2}=20t\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô chuyển động trên nữa thời gian sau là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=v_2\cdot\dfrac{t}{2}=60\cdot\dfrac{t}{2}=30t\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t}=\dfrac{20t+30t}{t}=20+30=50\left(km\text{/}h\right)\)

Vậy vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là:50km/h

Bình luận (0)
Trịnh Công Mạnh Đồng
21 tháng 7 2018 lúc 11:16

Bài 2:

Tóm tắt:

\(t_1=t_2=\dfrac{t}{2}\)

\(S_3=S_4=\dfrac{S_2}{2}\)

\(v_1=120km\text{/}h\)

\(v_3=80km\text{/}h\)

\(v_4=40km\text{/}h\)

\(v_{tb}=?\)

---------------------------------------------

Bài làm:

*Nữa thời gian đầu:

Quãng đường ô tô đi được trong nữa thời gian đầu là:

\(S_1=v_1\cdot t_1=v_1\cdot\dfrac{t}{2}=120\cdot\dfrac{t}{2}=60t\left(km\right)\)

*Nữa thời gian sau:

Thời gian người đó đi hết nữa quảng đường đầu là:

\(t_3=\dfrac{S_3}{v_3}=\dfrac{S_2}{2v_3}=\dfrac{S_2}{2\cdot80}=\dfrac{S_2}{160}\left(h\right)\)

Thời gian người đó đi hết nữa quảng đường sau là:

\(t_4=\dfrac{S_4}{v_4}=\dfrac{S_2}{2v_4}=\dfrac{S_2}{2\cdot40}=\dfrac{S_2}{80}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của người người đó trên nữa thời gian sau là:

\(v_{tb1}=\dfrac{S_2}{t_3+t_4}=\dfrac{S_2}{\dfrac{S_2}{160}+\dfrac{S_2}{80}}=\dfrac{160}{3}\left(km\text{/}h\right)\)

Quãng đường ô tô đi được trong nữa thời gian sau là:

\(S_2=v_2\cdot t_2=v_2\cdot\dfrac{t}{2}=\dfrac{160}{3}\cdot\dfrac{t}{2}=\dfrac{80t}{3}\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đi là:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t}=\dfrac{60t+\dfrac{80t}{3}}{t}=60+\dfrac{80}{3}\approx86,67\left(km\text{/}h\right)\)

Vậy vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường đi là:86,67km/h

Bình luận (0)
vũ việt đức
Xem chi tiết
Netflix
24 tháng 6 2018 lúc 20:06

Hỏi đáp Vật lý

Bài làm:

Xét quãng đường AB, ta có:

AB = s1 + s2 + ... + CB

⇔ AB = v1.t + v2.t + ... + vn.t + CB (1)

⇔ 120 = 10.0,25 + 2.2,5 + ... + n.2,5 + CB (2)

⇔ 120 = 2,5.(1 + 2 + ... + n) + CB

⇔ 120 = 2,5.\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) + CB

⇔ 120 = 1,25.n(n + 1) + CB (*)

⇔ 1,25.n(n + 1) < 120

⇔ n(n + 1) < 96

⇒ n = 9.

Thay n = 9 vào (*) ⇒ CB = 120 - 1,25.90 = 7,5(km)

Thời gian đi hết quãng đường AB là:

tAB = 9.0,25 + 9.\(\dfrac{5}{60}\) + tCB

tCB = \(\dfrac{10}{v_{CB}}\) = \(\dfrac{10}{v_{10}}\) = \(\dfrac{10}{10.10}\) = \(\dfrac{10}{100}\) = 0,1(giờ)

⇒ tAB = 9.0,25 + 9.\(\dfrac{5}{60}\) + 0,1 = 3,1(giờ)

Vận tốc trung bình trên quãng đường AB là:

vtb = \(\dfrac{s_{AB}}{t}\) = \(\dfrac{120}{3,1}\) = \(\dfrac{1200}{31}\)(km/h)

Vậy vận tốc trung bình trên quãng đường AB là \(\dfrac{1200}{31}\) km/h.

Giải thích cách chuyển từ (1) thành (2):

Ta có: s1 = v1.t = 10.0,25 = 2,5(km)

s2 = v2.t = 2v1.t = 2.2,5(km)

Rồi tương tự như vậy cho đến n.

(Copy bài nhớ ghi rõ nguồn copy nhé!)

Bình luận (7)
ngonhuminh
24 tháng 6 2018 lúc 23:51

AB=S+M=120(km)

S=S1+s2...sn

S=v1.t+...+vn.t

S=v1.t.[1+2+...+n]

s≤120n;€N;M<v1.n.t

t=10'=1/6.(h)

v1=10km/h

S=5/3.[n(n+1)/2]

(1) S≤120

n(n+1)≤120.6/5=6.24=12.12

=>n=11

S=(5.11.12)/6=110

M=10

t=n.15+M/vn=11.15+1/11=(11.11.5+1)/11

vtb=S/t=120:127/11=(11.120)/127(km/h)

Bình luận (0)
ngonhuminh
25 tháng 6 2018 lúc 0:03

AB=S+M=120

S=s1+..+Sn

S=v1.t.(1+..+n)

n€N;S≤120

v1=10;t=10'=1/6

S=[10.n(n+1)]/(2.6)

S≤120=>n.n(n+1)≤2.6.12=12.12

n=11; S=110; M=10;vn=11.10

t=n.(15/60)+M/vn=11/4+10/(11.10)=(11.11+4)/(11.4)

t=125/44

Vtb=S/t=120.44/125=24.44/25(km/h)

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tất Cả Vì Ai
22 tháng 9 2016 lúc 7:11

tu lam di gio ma 

 

Bình luận (2)
Truong Vu Xuan
22 tháng 9 2016 lúc 13:09

ta có:

thời gian xe A đi là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=2h\)

 

do hai xe xuất phát cùng lúc và đến cùng một nơi nên:

t1=t2=2h

vậy vận tốc xe đi từ B là:

\(v_2=\frac{S_2}{v_2}=40\)

 

Bình luận (2)
Dương Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 10:25

Đoạn đường AB dài là:

120 - 80 = 40 (km)

Thời gian xe thứ nhất khởi hành từ A đi đến C là:

t = s : v = 120 : 60 = 2 (h)

Xe thứ hai đi từ B và đến C cùng lúc với xe thứ nhất thì phải đi với vận tốc:

v = s : t = 80 : 2 = 40 (km/h)

Vậy: ....

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Duy Ngọc
Xem chi tiết
vy vy
4 tháng 11 2017 lúc 19:47

T1=6÷12=0,5h

t2=15+30=45p=0,75h45p=0,75h

vậy vận tốc chuyển đọng của hải là v=s/t=6÷0,75=8(km/h)

Bình luận (0)
nguyen ngoc duong
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
16 tháng 7 2018 lúc 21:01

Tham khảo : http://lazi.vn/edu/exercise/hai-thi-xa-a-va-b-cach-nhau-90km-mot-chiec-o-to-khoi-hanh-tu-a-va-mot-chiec-mo-to-khoi-hanh-tu-b

Bình luận (0)
nguyễn quang phúc
Xem chi tiết
trần anh tú
16 tháng 7 2018 lúc 16:41

sau 2h người đi với vận tốc 30km/h đi được số km là

S1=V1.t=30.2=60(km)

sau 2h người đi với vận tốc 40km/h đi được số km là

S2=V2.t=40.2=80(km)

TH1:2 người cách nhau số km là

S3=S2+S1=80+60=140(km)

TH2: nếu tính theo khoảng cách đường chim bay thì 2 người sẽ cách nhau số km là

BC2=AB2+AC2

BC2=602+802

BC2=10000

BC=100(km)

A B C V1=30km/h V2=40km/h

Bình luận (0)
Hoàng Trần
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
16 tháng 7 2018 lúc 8:27

Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là và khi chạy xuống là . Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T.
- Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là . Thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo là và quãng đường con chó đã chạy trong thời gian này là ; quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T là vT. Ta có phương trình:

⇒⇒ (1)
- Quãng đường con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là . Thay T từ pt (1) vào ta có:
(2)
- Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T:
(3)
- Lập tỷ số (2) / (3) ta có :
(4)
- Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: ;
- Từ lúc thả chó tới khi lên tới đỉnh núi, cậu bé đi được 100m; trong thời gian này con chó chạy được quãng đường là m.

Bình luận (0)
ân
14 tháng 1 2018 lúc 5:44

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
TM Vô Danh
15 tháng 6 2018 lúc 6:18

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 7 2018 lúc 20:55

Tham khảo : https://diendan.hocmai.vn/threads/ly-8-on-tap.539245/

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Mai Linh
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
15 tháng 7 2018 lúc 21:08

Tóm tắt:

\(t=15phut=0,25h\)

\(S_1+S_2=25km\)

\(S_1+5=S_2\)

\(v_1=?\)

\(v_2=?\)

---------------------------------------

Bài làm:

Quãng đường xe thứ hai đi được khi đi cùng chiều là:

\(S_2=S_1+5=v_1\cdot t+5=0,25v_1+5\left(km\right)\)(1)

Tổng quãng đường xe thứ nhất và xe thứ hai đi được:

\(S_1+S_2=25\left(km\right)\)(2)

Thay (1) vào (2) ta được: \(0,25v_1+0,25v_1+5=25\)

\(\Rightarrow v_1=40km\)/h

Bình luận (2)