Địa lý

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ
Lớp vỏ Trái Đất Từ 5 km đến 7 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1000oC
Lớp trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 1500oC đến 4700oC
Lõi Trái Đất Trên 3000 km Lỏng ở ngoài, rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000oC

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất trong 3 lớp cấu tạo nên Trái Đất.
- Độ dày của lớp vỏ thay đổi từ 5 - 70km, tùy thuộc vào vị trí.
- Nơi mỏng nhất là đáy đại dương (vực Marian), nơi dày nhất là vùng núi cao trên thế giới (đỉnh Everet)

Vai trò rất quan trọng,là nơi để con người và sinh vật sinh sống,sinh hoạt,hoạt động mỗi ngày

HỌC TỐT

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?

Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.

Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:

- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trên quả Địa cầu, các điểm có toạ độ địa lí:

\(\left\{{}\begin{matrix}80^0Đ\\30^0N\end{matrix}\right.\) là toạ độ của một địa điểm ở giữa Ấn Độ Dương.

\(\left\{{}\begin{matrix}60^0T\\40^0N\end{matrix}\right.\) là toạ độ của một địa điểm thuộc vùng biển phía Đông Ác-hen-ti-na.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Toạ độ các điểm G và H trên hình 12 là:

\(G\left\{{}\begin{matrix}130^oĐ\\15^oB\end{matrix}\right.\\ H\left\{{}\begin{matrix}125^oĐ\\0^o\end{matrix}\right.\)



Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Sự phân loại núi theo độ cao

Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta phân ra 3 loại: núi thấp, núi trung bình và núi cao.

Núi thấp có độ cao tuyệt đối dưới 1000m, núi trung bình cao từ 1000m - 2000m, núi cao từ 2000m trở lên