Số nông dân công xã dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc rất nghèo, không có ruộng đất để cày cấy trở thành :
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh
C. Nông nô
D. Nô lệ
Số nông dân công xã dưới thời nhà Tần ở Trung Quốc rất nghèo, không có ruộng đất để cày cấy, họ đã trở thành
A. nông dân tự canh
B. nông dân lĩnh canh
C. nông nô
D. nô lệ
Một bộ phận nông dân Trung Quốc dưới thời Nhà Tần giữ được ruộng đất để cày cấy gọi là gì ?
A. Nông dân tự canh
B. Nông dân lĩnh canh
C. Nông dân giàu có
D. Câu A và B đúng
Thành phần nào không phải là kết quả do sự phân hóa của giai cấp nông dân dưới thời Tần mà ra?
A. Một bộ phận giàu có
B. Nông nô
C. Nông dân tự canh
D. Nông dân lĩnh canh
Cư dân có nền kinh tế nông nghiệp đa dạng, công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng thau và một ít đồ sắt là
A. cư dân Đông Sơn
B. cư dân Phùng Nguyên
C. cư dân Văn Lang - Âu Lạc
D. cư dân Cham-pa và Phù Nam
Phong trào nông dân dưới thời nhà Nguyễn đã làm cho nhà Nguyễn ngày càng suy yếu nghiêm trọng và cuối cùng tự chuốc lấy thất bại trước sự xâm lược của
A. phong kiến phương Bắc
B. thực dân Anh và Pháp
C. thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
D. thực dân phương Tây
Câu 10: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến.
B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 11: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước
ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Câu 12: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành hai quận là
A. Giao Chỉ và Cửu Chân
B. Cửu Chân và Nhật Nam
C. Nhật Nam và Giao Chỉ
D. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh
Câu 13: Chính quyền phong kiến phương Bắc đã tổ chức bộ máy cai trị nước ta như thế
nào?
A. Chia nước ta thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ phương Bắc.
B. Chia nước ta thành năm quận, cử người sang cai trị trực tiếp.
C. Chia nước ta thành quận huyện, cử người cai trị tới tận xóm, làng.
D. Tăng cường kiểm soat, đưa người Hán sang sống chung với người Việt.
Câu 14. Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm
A. bảo tồn và phát triển văn hóa phương Đông
B. biến người Việt thành một bộ phận người Hán.
C. khai hóa văn minh cho người Việt.
D. đẩy mạnh giao lưu văn hóa Việt – Hán.
Câu 15. Chính sách thống trị về văn hóa của chính quyền phong kiến phương Bắc thực
hiện ở nước ta là
A. khuyến khích giao lưu văn hóa Hán-Việt.
B. khuyến khích phát triển văn hóa truyền thống của người Việt.
C. truyền bá Nho giáo, bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán.
D. áp đặt đạo Phật, bắt nhân dân ta phải theo Phật giáo.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Cư dân phương Đông lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp làm gốc trong cuộc sống của mình.
B. Sông Nin là quà tặng của Ai Cập.
C. Sông Hằng đã mang một lượng phù sa khá màu mỡ cho Trung Quốc.
D. Quốc gia cổ đại Ai Cập được hình thành vào khoảng giữa thiên nhiên kỷ IV.
E. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp nên các cư dân phương Đông phải tập trung sức người để chống trọi với thiên nhiên ngoại xâm.
F. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành khi cư dân mới sử dụng công cụ lao động bằng đá, tre, gỗ.
G. Công tác thủy lợi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành nhà nước cổ đại phương Đông.
Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.
B. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ.
C. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông.
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh.
Câu 16. Trước cách mạng, Pháp là một nước nông nghiệp lạc hậu vì lí do chủ yếu nào?
A. Công cụ, phương pháp và kĩ thuật canh tác còn thô sơ, lạc hậu.
B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, thiên tai thường xuyên, năng suất cây trồng thấp.
C. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.
D. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Câu 17. Động lực đưa Cách mạng Pháp phát triển tới đỉnh cao là
A. giai cấp tư sản.
B. quần chúng nhân dân.
C. phái Gia-cô-banh.
D. lực lượng quân đội cách mạng.
Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Mâu thuẫn và phân hóa nội bộ, xa rời nhân dân.
B. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
C. Phái Gia-cô-banh chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 19. Chính sách nào của phái Gia-cô-banh mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho nông dân?
A. Qui định giá tối đa với lương thực, thực phẩm.
B. Xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến.
C. Bán trả góp ruộng đất trong 10 năm cho nông dân.
D. Lập nền cộng hòa với các quyền dân chủ rộng rãi.
Câu 20. Ý nào không đúng về thành phần của tầng lớp đại tư sản tài chính ở Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Chủ thuyền buôn.
B. Tư sản công thương.
C. Tư sản công nghiệp lớn.
D. Chủ ngân hàng.
Câu 21. Vì sao tư sản phản cách mạng đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh?
A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.
B. Không muốn trao quyền lợi cho nông dân.
C. Do phái Gia-cô-banh quá bạo lực.
D. Muốn lập chế độ quân chủ lập hiến.
Câu 22. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình trạng của nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng?
A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp.
B. Số lượng nông dân còn làm nông nghiệp không nhiều.
C. Lạc hậu, công cụ thô sơ, nạn đói xảy ra thường xuyên.
D. Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nề và làm mọi nghĩa vụ phong kiến.
Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc và Tăng lữ?
A. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế.
B. Hai đẳng cấp này chiếm đa số trong xã hội của nước Pháp.
C. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến.
D. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội.
Câu 24. Sự kiện nào chứng tỏ Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đạt đỉnh cao?
A. Hiến pháp 1793 xóa bỏ mọi bất bình đẳng về đẳng cấp.
B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789.
C. Năm 1793 vua Louis XVI và hoàng hậu bị xử chém.
D. Napoléon lập Đế chế thứ nhất, chinh phạt châu Âu.
Câu 25. Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng đối với cách mạng tư sản Pháp là gì?
A. Đưa ra những lí thuyết về xây dựng nhà nước mới.
B. Chống nhà thờ Thiên Chúa giáo và quý tộc phong kiến.
C. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.
D. Dọn đường cho một cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.
Câu 26. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
B. Thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.
C. Thúc đẩy phong trào giành độc lập ở Mĩ Latinh.
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Câu 27. Sự kiện nào là đỉnh cao của cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789?
A. Phái Gi-rông-đanh thiết lập nền cộng hòa thứ nhất.
B. Quần chúng nhân dân tấn công chiếm ngục Ba-xti.
C. Vua Lu-i XVI tiến hành triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.
D. Thiết lập nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh.