Phong trào đấu tranh của nông dân dưới triều Nguyễn diễn ra
A. vào cuối triều đại nhà Nguyễn.
B. ngay khi Nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
C. khi Nhà Nguyễn đã lên cầm quyền một thời gian.
D.khi Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Trắc Nghiệm
Câu 1. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực Đông Nam Á?
A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh
B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
Tự Luận
2/Những thành tựu nổi bật của văn hóa Trung Quốc phong kiến? Nhận xét?
Đến nửa cuối thế kỉ XIX, điểm tương đồng của vương quốc Lào và các nước trên bán đảo Đông Dương thể hiện ở điểm nào?
A. Chính trị- xã hội ổn định, kinh tế phát triển.
B. Đều bị thực dân phương Tây nhòm ngó, xâm lược.
C. Bị thực dân Pháp xâm lược và áp đặt ách cai trị.
D. Là quốc gia phong kiến phát triển trong khu vực
Triều đại phong kiến nào của nhà Nguyễn phải nếm lấy thất bại cuối cùng, làm cho chế độ phong kiến ở Việt Nam chấm dứt?
A. Thiệu Trị
B. Tự Đức
C. Bảo Đại
D. Hàm Nghi
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ và làm chủ ở Đàng Trong như thế nào?
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn nổ ra ở Gia Định, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Tây là cuộc khởi nghĩa của
A. Phan Bá Vành, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi
B. Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát
C. Nông Văn Vân, Phan Bá Vành, Cao Bá Quát
D. Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát
Cho đoạn trích sau cùng với hiểu biết của các bạn hãy trả lời các câu hỏi bên dưới.
"Vua bảo bầy tôi rằng: “Ðời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Cái điển ba đường cày, sách vở còn chứng. Nước ta đời Trần đời Lê gián hoặc có làm nghi điển ấy, nhưng phần nhiều giản lược. Trẫm từ thân chính đến nay, chăm nghĩ đến dân, thường lấy việc dạy dân chăm nghề gốc làm gấp. Hiện nay triều đình nhàn rỗi, giảng tìm phép xưa, thực là việc nên làm trước. Nên chọn đất ở Kinh thành làm chỗ tịch điền..."
(Theo Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn)
Nhà vua muốn truyền tải nội dung gì thông qua lời Dụ trên?
A. Việc cày ruộng tịch điền của các vua ngày xưa.
B. Ca ngợi tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp.
C. Nói đề tầm quan trọng của việc cày ruộng tịch điền.
D. Muốn duy trì lại việc cày ruộng tịch điền hằng năm.
Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước.
A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê.
B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê.
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê
D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh
Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước. A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê. B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh