phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm môn địa lí ?
A. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau
B. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội gắn bó với nhau
C. chỉ phản ánh được mặt xã hội
D. chỉ phản ánh được mặt tự nhiên
Các nhân tố kinh tế- xã hội ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bổ nông nghiệp?
Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng tích cực của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường?
A. Mở rộng cơ hội tìm kiếm việc làm
B. Chất lượng cuộc sống ở nông thôn được cải thiện,
C. Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
D. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
Ý nào sau đây không phải là thuận lợi của cơ cấu dân số trẻ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
A. Lực lượng lao động dồi dào
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn
C. Tỉ lệ phụ thuộc dưới 15 tuổi ít
D. Thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật... của nước ngoài
Nguồn lực kinh tế - xã hội có vai trò nào sau đây đối với sự phát triển kinh tế?
A. Là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất
B. Là nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống vừa phục vụ cho phát triển kinh tế.
C. Là cơ sở để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
D. Tạo thuận lợi hay khó khăn trong trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đến
A. Sự phân bố các mạng lưới dịch vụ
B. Nhịp điệu phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ
C. Đầu tư, bổ sung lao động cho ngành dịch vụ
D. Sức mua và nhu cầu dịch vụ
Tất cả các yếu tố ở bên trong của một đất nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước đó, được gọi là
A. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực kinh tế - xã hội.
C. Nguồn lực bên trong.
D. Nguồn lực bên ngoài.
Nguồn vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ các nước khác ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của một nước, được gọi là
A. Nguồn lực tự nhiên.
B. Nguồn lực tự nhiên – xã hội.
C. Nguồn lực từ bên trong.
D. Nguồn lực từ bên ngoài.
Phát biểu nào sau đây đúng với vai trò của ngành giao thông vận tải đối với đời sống nhân dân?
A. Tạo mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới.
B. Tạo các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương.
C. Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở vùng xa. D. Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân trong và ngoài nước.
Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí nào sau đây được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động
A. Hướng gió, dòng biển
B. Các dòng sông, các dãy núi
C. Đường giao thông, đường bờ biển
D. Các luồng di dân, các luồng vận tải