Trong quần thể tự phối, tần số alen không thay đổi còn thành phần kiểu gen thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần và đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ
Đáp án A
Trong quần thể tự phối, tần số alen không thay đổi còn thành phần kiểu gen thì tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần và đồng hợp tử tăng dần qua các thế hệ
Đáp án A
Một quần thể có 500 cây có kiểu gen AA; 400 cây có kiểu gen Aa ; 100 cây có kiểu gen aa. Trong điều kiện không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen. Có các kết luận sau :
(1) Quần thể chưa cân bằng về mặt di truyền.
(2) Alen A có tần số 0,60; alen a có tần số 0,40.
(3) Sau một thế hệ giao phối tự do, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,42.
(4) Sau một thế hệ tự thụ phấn, kiểu gen Aa có tỉ lệ 0,25.
(5) Nếu chỉ cho các cá thể có kiểu gen Aa và aa trong quần thể ngẫu phối thì tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa thu được ở đời con là 0,36.
Số kết luận không đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 1
Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,5Aa : 0,5aa. Các cá thể của quần thể ngẫu phối và không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F1 là
A. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng.
B. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ ban đầu (P) của một quần thể có tần số các kiểu gen là 0,5Aa:0,5aa. Các cá thể của quần thể ngẫn phối và không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ F1 là:
A. 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
B. 7 cây hoa đỏ : 9 cây hoa trắng
C. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
D.9 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng
Có bao nhiêu điểm khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên nào là đúng?
(1) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen và không làm thay đổi tần số alen.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng về vốn gen của quần thể còn giao phối không ngẫu nhiên thì không.
(4) Theo quan niệm hiện đại, kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có các cá thể mang kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường còn kết quả của giao phối không ngẫu nhiên có thể khiến quần thể bị suy thoái.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp tử còn chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen phụ thuộc vào hướng thay đổi của môi trường.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 0.
Có bao nhiêu nội dung sau đây sai với đặc điểm di truyền của quần thể tự thụ phấn hay giao phối gần qua nhiều thế hệ?
(1) tồn tại chủ yếu các thể đồng hợp có kiểu gen khác nhau
(2) rất đa dạng và phong phú về kiểu gen và kiểu hình
(3) tăng tỷ lệ thể dị hợp và giảm tỷ lệ thể đồng hợp
(4) tần số các alen không đổi, tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
(5) có thể làm nghèo vốn gen của quần thể
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho bảng sau
1. Giao phối ngẫu nhiên |
a. làm thay đổi thành phần kiểu gen, không thay đổi tần sốa len. |
2. Giao phối không ngẫu nhiên |
b. làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền |
3. Các yếu tố ngẫu nhiên |
c. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo sự đa hình về kiểu gen và kiểu hình |
4. Chọn lọc tự nhiên |
d. cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa |
5. Đột biến |
e. làm thay đổi tần số alen theo hướng xác định, định hướng quá trình tiến hóa |
6. Di nhập gen |
f. làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định phụ thuộc vào kích thước quần thể |
Đáp án nối nào sau đây chính xác
A. 1- a, 2- c, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
B. 1- a, 2- c, 3- b, 4- e,5- f, 6- d
C. 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- f, 6- d
D. 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f
Cho những phát biểu sau về nhân tố tiến hóa
1- Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể rất chậm.
2- Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
3- Di nhập gen có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
4- Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hạn trong quần thể.
5- Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa:
(1) Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen và làm thay đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định.
(3) Di - nhập gen có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4), (5)
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa:
(1) Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm.
(2) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen và làm thay đổi tần số tương đối các alen theo một hướng xác định.
(3) Di - nhập gen có thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể.
(5) Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (3), (4)
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Cho các phát biểu sau về nhân tố tiến hóa :
1. Đột biến tạo ra alen mới và làm thay đổi tần số tương đối các alen của quần thể rất chậm
2.Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số tương đối các alen theo 1 hướng xác định.
3.Di nhập gen cơ thể làm phong phú thêm hoặc làm nghèo vốn gen của quần thể.
4.Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng tần số của một alen có hại trong quần thể.
5.Giao phối không ngẫu nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các phát biểu đúng là:
A.1,2,3,4
B.1,3,4
C.1,2,3,4,5
D.1,2,4,5