Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
A. Do những đòi hỏi của lao động sản xuất.
B. Do những đòi hỏi của cuộc sống con người.
C. Do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất.
D. Do yêu cầu của cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
A. Do những đòi hỏi của lao động sản xuất.
B. Do những đòi hỏi của cuộc sống con người.
C. Do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất.
D. Do yêu cầu của cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người.
Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX?
A. Do những đòi hỏi của lao động sản xuất
B. Do những đòi hỏi của cuộc sống con người
C. Do những đòi hỏi của cuộc sống của sản xuất
D. Do yêu cầu của cuộc sống vật chất, tinh thần ngày càng cao của con người
Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau thế kỷ XX là
A.Xuất hiện người máy (rôbốt)
B. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Mọi phát minh bắt nguồn từ lao động thực tiễn.
D. Mối quan hệ giữa con người với con người thân thiện hơn.
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô – Mĩ đối thoại, hợp tác.
B. Hai siêu cường Xô – Mỹ đối đầu gay gắt.
C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo
D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô – Mĩ đối thoại, hợp tác
B. Hai siêu cường Xô – Mỹ đối đầu gay gắt
C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo
D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo
Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô – Mĩ đối thoại, hợp tác.
B. Hai siêu cường Xô – Mỹ đối đầu gay gắt.
C. Hòa bình, hợp tác trở thành xu thế chủ đạo
D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.