Đáp án: C
Giải thích: Chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển ở nước ta bao gồm: Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển; Phòng chống ô nhiễm môi trường biển. Thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai.
Đáp án: C
Giải thích: Chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển ở nước ta bao gồm: Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển; Phòng chống ô nhiễm môi trường biển. Thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?
1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.
2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.
3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.
4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nào sau đây không phải là chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển ở nước ta hiện nay?
A. Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
B. Thực hiện các biện pháp phòng tránh thiên tai.
C. Tập trung khai thác tài nguyên ven bờ.
D. Phòng chống ô nhiễm môi trường biển.
Ý nào sau đây không phải là chiến lược phát triển tổng hợp kinh tế biển ở nước ta:
A. Sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển
B. Phòng chống ô nhiễm môi trường biển.
C. Tập trung khai thác tài nguyên ven bờ.
D. Thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên ta
Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không phải là:
A. sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
B. phòng chống ô nhiễm môi trường biển.
C. thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai.
D. tăng cường khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ.
Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không phải là:
A. tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ.
B. sử dụng họp lí nguồn lợi thiên nhiên biển.
C. thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai.
D. Phòng chống hiện tượng ô nhiễm môi trường biển.
Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không phải là
A. phòng chống hiện tượng ô nhiễm môi trường biển
B. sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển
C. thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai
D. tăng cường khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ
Có bao nhiêu ý kiến sau đây đúng khi nói về nguyên nhân làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội các huyện đảo có ý nghĩa chiến lược hết sức to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nước ta hiện tại cũng như tương lai?
1) Các huyện đảo là nơi nghề cá và đánh bắt thuỷ sản phát triển, tập trung đông ngư dân.
2) Các huyện đảo cũng là những căn cứ bảo vệ trật tự, an ninh trên các vùng biển và bờ biển của nước ta.
3) Các huyện đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.
4) Các huyện đảo là hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo và thềm lục địa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo?
1) Đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
2) Bảo vệ môi trường biển vốn không thể chia cắt được.
3) Bảo vệ môi trường đảo vốn rất nhạy cảm trước tác động của con người.
4) Kết hợp khai thác hải sản với bảo vệ chủ quyền vùng biển đất nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?
1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.
2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.
4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4