“Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm” là nhận xét về bài thơ nào?
A. Mùa xuân nho nhỏ
B. Nói với con
C. Viếng lăng Bác
D. Mây và sóng
: Thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dị.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
Ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu của bài thơ?
A. Hào hùng, mạnh mẽ
B. Bâng khuâng, tiếc nuối
C. Trong sáng, thiết tha
D. Nghiêm trang, thành kính
Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
Thể thơ 5 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
Đó là bài thơ nào?
A. Viếng lăng Bác
B. Con cò
C. Mây và sóng
D. Sang thu
Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ?
A. Khỏe khoắn
B. Sôi nổi
C. Bay bổng
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca. Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,... đã được sử dụng như thế nào để tạo được nhạc điệu ấy?
Theo em, ý nghĩa của việc lặp lại trong các đoạn thơ nhằm tạo âm điệu tha thiết, vương vấn của lời ru đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Giọng điệu của “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là:
A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.
D. Hào hứng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.