Đáp án C
Phản xạ không điều kiện chỉ có số lượng nhất định
Đáp án C
Phản xạ không điều kiện chỉ có số lượng nhất định
Khi nói về phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Phản xạ không điều kiện thường trả lời lại cách kích thích đơn lẻ.
(2) Phản xạ có điều kiện có số lượng tế bào thần kinh tham gia nhiều hơn phản xạ không điều kiện.
(3) Số lượng phản xạ có điều kiện ở cá thể động vật là không hạn chế.
(4) Động vật bậc thấp không có hoặc có rất ít phản xạ có điều kiện.
(5) Phản xạ không điều kiện có tính bền vững cao còn phản xạ có điều kiện thường dễ thị mất đi.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Về quá trình hình thành tập tính ở các loài động vật, một học sinh đưa ra các phát biểu dưới đây:
(1) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron bền vững.
(2) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron nên có thể thay đổi.
(3) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện và không điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa nơron nên có thể thay đổi.
(4) Sự tạo lập một chuỗi các phản xạ có điều kiện, trong đó hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron và được di truyền.
Những phát biểu nào không đúng với sự hình thành tập tính học được là:
A. (1), (3) và (4)
B. (2), (3) và (4)
C. (1), (2) và (3)
D. (1), (2) và (4)
Ý nào không đúng với đặc điểm phản xạ có điều kiện?
A. Được hình thành trong quá trình sống và không bền vững.
B. Không di truyền được, mang tính cá thể.
C. Có số lượng hạn chế.
D. Thường do vỏ não điều khiển.
Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vậy trong công tác nuôi trồng, ta không phải bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái, ta phân bố chúng một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Vai trò của việc nghiên cứu giới hạn sinh thái là:
1. Tạo điều kiện tối thuận cho vật nuôi, cây trồng về mỗi nhân tố sinh thái.
2. Mỗi loài có giới hạn sinh thái đặc trưng về mỗi nhân tố sinh thái. Do vật trong công tác nuôi trồng, ta không phải bận tâm đến khu phân bố.
3. Khi biết được giới hạn sinh thái từng loài đối với mỗi nhân tố sinh thái, ta phân bố chúng một cách hợp lí. Điều này còn có ý nghĩa trong công tác di nhập vật nuôi, cây trồng.
4. Nên giữ môi trường ở giới hạn dưới hoặc giới hạn trên để sinh vật khỏi bị chết.
Số phương án đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về thường biến và mức phản ứng, cho các phát biểu sau?
(1) Thường biến xuất hiện đồng loạt theo một hướng xác định với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau.
(2) Thường biến và mức phản ứng đều không được di truyền.
(3) Trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng khác nhau.
(4) Tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Các tập tính bẩm sinh thường rất bền vững, dù không được thường xuyên củng cố, nguyên nhân là do:
A. Nó mang tính chất sống còn, bảo vệ cơ thể trước điều kiện ngoại cảnh
B. Nó đảm bảo khả năng tồn tại, sinh trưởng và phát triển của cơ thể
C. Phần lớn các tập tính này là tập tính sinh sản và được truyền cho đời sau nhờ sinh sản.
D. Đó là các đặc điểm được mã hóa trong hệ gen và được hình thành qua quá trình tiến hóa lâu dài, có thể di truyền được
Trong các nguyên nhân dưới đây, nguyên nhân nào làm cho động vật bậc thấp thường có số lượng phản xạ có điều kiện ít hơn phản xạ không điều kiện?
A. Môi trường sống của động vật bậc thấp rất ít thay đổi
B. Động vật bậc thấp ít được con người luyện tập và hướng dẫn
C. Động vật bậc thấp có số lượng tế bào thần kinh ít và phân tán
D. Động vật bậc thấp ít chịu tác động của các kích thích đồng thời
Ý nào không đúng với phản xạ không điều kiện?
A. Thường do tủy sống điều khiển
B. Di truyền được, đặc trưng cho loài
C. Có số lượng không hạn chế
D. Mang tính bẩm sinh và bền vững