Lời giải:
Ý sai là D, một số loại hạt không có nội nhũ vì chất dinh dưỡng được tích lũy trong lá mầm.
VD: Cây Hai lá mầm
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Ý sai là D, một số loại hạt không có nội nhũ vì chất dinh dưỡng được tích lũy trong lá mầm.
VD: Cây Hai lá mầm
Đáp án cần chọn là: D
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?
A - tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử).
B - hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển,
C - hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.
D - hình thành nội nhũ, cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quả?
1. Quả do bầu nhụy sinh trưởng dày lên chuyển hóa thành.
2. Quả có vai trò bảo vệ hạt.
3. Quả do noãn đã thụ tinh phát triển thành.
4. Quả không có vai trò trong phát tán hạt.
5. Quả cung cấp các chất dinh dưỡng (đường, vitamin, khoáng chất,...).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về thụ tinh kép?
⦁ thụ tinh kép là hiện tượng cả hai nhân tham gia thụ tinh, một nhân hợp nhất với trứng, một nhân hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n)
⦁ thụ tinh kép chỉ có ở thực vật có hoa
⦁ thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
⦁ thụ tinh kép đảm bảo chắc chắn dự trữ chất dinh dưỡng đúng trong noãn đã thụ tinh để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho hậu hế khả năng thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống để duy trì nòi giống
⦁ tất cả thực vật sinh sản hữu tính đều xảy ra thụ tinh kép
Phương án trả lời đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ở thực vật có hoa hợp tử sẽ phát triển thành:
A. phôi mầm
B. phôi nhũ
C. quả
D. hạt
Điều không đúng khi nói về quá trình hình thành quả là?quả do bầu nhụy phát triển thành. bầu nhụy dày lên, chuyên hóa như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt
A. quả do bầu nhụy phát triển thành. bầu nhụy dày lên, chuyên hóa như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt
B. quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính
C. quả không có hạt chưa hẳn là quá đơn tính vì hạt có thể bị thoái hóa
D. quả không có hạt luôn là quả đơn tính
Ở thực vật có hoa, bộ phận phát triển thành hạt là
A. bầu nhụy.
B. noãn đã thụ tinh.
C. nhân cực.
D. nội nhũ.
Câu 5. Hạt bao gồm
A. vỏ hạt và nội nhũ B. vỏ hạt và hạt
C. nội nhũ và phôi nhũ D. nội nhũ và phôi
Hoàn thành câu sau bằng cách chọn chữ cái tương ứng với thông tin đã cho:
a. sâu bướm b. Phôi
c. hợp tử d. Trứng
Trong phát triển qua biến thái hoàn toàn, giai đoạn phôi diễn ra trong …(1)... đã thụ tinh. Ở giai đoạn này …(2)... phân chia nhiều lần hình thành …(3)... các tế bào của …(3)... phân hóa tạo thành các cơ quan của …(4)... (4) chui ra tử …(1)...
A. 1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a
B. 1-d ; 2-b ; 3-c ; 4-a
C. 1-d ; 2-c ; 3-b ; 4-a
D. 1-b ; 2-c ; 3-d ; 4-a
Ở thực vật có hoa, thụ tinh kép là hiện tượng cùng lúc nhân thứ nhất (giao tử được thứ nhất) thụ tinh với tế bào trúng tạo thành hợp tử, nhân thứ hai (giao tử đực thứ hai) đến hợp nhất với nhân lưỡng bội ở trung tâm của túi phôi hình thành nên nhân tam bội (2n). Ý nghĩa sinh học của thụ tinh kép là:
A. Tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử)
B. Hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển.
C. Nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của cây trong giai đoạn còn non
D. Tiết kiệm năng lượng ATP cho hoạt động thụ tinh.
Câu 10: Sau khi xảy ra sự thụ phấn, các sự kiện sau đây diễn ra theo trình tự nào? 1: ống phấn dãn dài theo vòi nhụy vào trong bầu nhụy đến túi phôi 2: tinh tử di chuyển trong ống phấn đến noãn 3: tinh tử thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử 4: hạt phấn nảy mầm hình thành ống phấn A: 4-1-3-2 B: 4-1-2-3 C: 4-3-1-2 D:2-3-4-1 Câu 12: có 3 cây xoài: cây xoài mẹ, cây xoài được trồng từ hạt của cây xoài mẹ và cây xoài được trồng từ cành của cây xoài mẹ bằng phương pháp chiết cành. So sánh các quả xoài ở các cây trên, phát biểu nào sau đây là chính xác? A: quả của cây xoài được trồng từ hạt sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ chiết cành B: quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống với quả của cây xoài mẹ và khác với quả của cây xoài được trồng từ hạt C: quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau và khác với quả của cây mẹ D: quả của cây xoài mẹ, quả của cây xoài được trồng từ hạt và quả của cây xoài được trồng từ chiết cành sẽ có đặc điểm hình thái và di truyền giống nhau