Chọn: D.
Duyên hải Nam Trung Bộ có địa hình chủ yếu là núi, gò đồi ở phía tây, phía đông là bờ biển khúc khuỷu với nhiều vũng vịnh còn ở ven biển là dải đồng bằng hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ngang ra biển.
Chọn: D.
Duyên hải Nam Trung Bộ có địa hình chủ yếu là núi, gò đồi ở phía tây, phía đông là bờ biển khúc khuỷu với nhiều vũng vịnh còn ở ven biển là dải đồng bằng hẹp, bị chia cắt bởi các dãy núi đâm ngang ra biển.
Các dải địa hình ở nhiều đồng bằng duyên hải miền Trung lần lượt từ đông sang tây thường là:
A. Cồn cát, đầm phá; vùng thấp trũng; đồng bằng đã được bồi tụ.
B. Cồn cát, đầm phá; đồng bằng đã được bồi tụ; vùng thấp trũng
C. Đầm phá, cồn cát; vùng thấp trũng; đồng bằng chân núi.
D. Đồng bằng đã được bồi tụ; vùng trũng thấp; còn cát, đầm phá
Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc
D. Trường Sơn Nam
Địa hình cao ở rìa phía Tây, Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:
A. Đồng bằng ven biển miền Trung.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng Nam Bộ
Địa hình cao ở rìa phía Tây, tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng Thanh - Nghệ - Tĩnh.
D. Đồng bằng ven biển miền Trung
Vùng núi nào của nước ta có cấu trúc địa hình như sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc
Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển, bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô là đặc điểm địa hình của:
A. đồng bằng sông Cửu Long.
B. đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.
C. đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
D. đồng bằng sông Hồng.
Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Vùng núi Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Tây Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang bản đồ Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, hãy:
a) Kể tên các trung tâm công nghiệp có cảng biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b) Phân tích ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân cần phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông, lâm, ngư ở Bắc Trung Bộ?
1. Góp phần tạo cơ cấu ngành cho nền kinh tế của vùng.
2. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
3. Mỗi tỉnh đi từ đông sang tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.
4. Trong điều kiện công nghiệp hoá, phải dựa vào các nguồn lực hiện có.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4